Ảnh độc về Pháo tự hành khủng của Việt Nam

( PHUNUTODAY ) - 100 hay 2S1 là những cái tên huyền thoại làm nên chiến thắng của quân đội nhân dân Việt Nam trước bao kẻ thù muốn xâm chiếm đất nước hình chữ S nàyhellip;hellip;..

(Ảnh nóng) - Su-100 hay 2S1 là những cái tên huyền thoại làm nên chiến thắng của quân đội nhân dân Việt Nam trước bao kẻ thù muốn xâm chiếm đất nước hình chữ S này……..

Pháo tự hành Su-100 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam
Pháo tự hành Su-100 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam
 SU-100 được phát triển vào năm 1944 như là một bản nâng cấp của SU-85. Giống như SU-85 nó dùng thân xe của loại T-34-85. SU-100 được thiết kế và xây dựng tại Nhà máy máy móc hạng nặng Ural (Уральский Завод Тяжелого Машиностроения, còn mang một tên khác là Uralmash) tại Yekaterinburg. SU-100 nhanh chóng chứng tỏ nó là một trong những pháo tự hành chống tăng tốt nhất của thế chiến thứ hai, khi ở khoảng cách 2 cây số có thể xuyên thủng vỏ giáp 125 ly để thẳng góc với mặt đất, và có thể xuyên thủng vỏ giáp nghiêng 85 ly của xe tăng Panther ở khoảng cách 1,5 cây số. Việc này có nghĩa là SU-100 có thể loại khỏi vòng chiến bất kỳ xe tăng Đức nào vào thời điểm đó, điều này khiến nó có cái biệt danh
SU-100 được phát triển vào năm 1944 như là một bản nâng cấp của SU-85. Giống như SU-85 nó dùng thân xe của loại T-34-85. SU-100 được thiết kế và xây dựng tại Nhà máy máy móc hạng nặng Ural (Уральский Завод Тяжелого Машиностроения, còn mang một tên khác là Uralmash) tại Yekaterinburg. SU-100 nhanh chóng chứng tỏ nó là một trong những pháo tự hành chống tăng tốt nhất của thế chiến thứ hai, khi ở khoảng cách 2 cây số có thể xuyên thủng vỏ giáp 125 ly để thẳng góc với mặt đất, và có thể xuyên thủng vỏ giáp nghiêng 85 ly của xe tăng Panther ở khoảng cách 1,5 cây số. Việc này có nghĩa là SU-100 có thể loại khỏi vòng chiến bất kỳ xe tăng Đức nào vào thời điểm đó, điều này khiến nó có cái biệt danh "Pizdets vsemu", tạm dịch là "sự kết thúc của mọi thứ".
SU-100 được phát triển dưới sự giám sát của Lev Izrailevich Gorlitsky người đứng đầu các nhóm thiết kế pháo tự hành của Liên Xô lúc đó. Việc phát triển bắt đầu từ tháng 2 năm 1944 và mẫu thử nghiệm đầu tiên (mang tên
SU-100 được phát triển dưới sự giám sát của Lev Izrailevich Gorlitsky người đứng đầu các nhóm thiết kế pháo tự hành của Liên Xô lúc đó. Việc phát triển bắt đầu từ tháng 2 năm 1944 và mẫu thử nghiệm đầu tiên (mang tên "kế hoạch 138") được chế tạo vào tháng 3. Sau nhiều cuộc kiểm tra gắt gao với nhiều mẫu pháo 100 ly thì khẩu D-10S đã được chọn. Khẩu pháo này được phát triển bởi Phòng thiết kế Pháo của Nhà máy số 9 do Fyodor Fyodorovich Petrov đứng đầu
Đây là những bức ảnh lần đầu được công bố về pháo tự hành Su-100 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam
Đây là những bức ảnh lần đầu được công bố về pháo tự hành Su-100 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam
Liên Xô đã viện trợ cho Việt Nam hàng trăm khẩu pháo này trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vĩ đại của dân tộc
Liên Xô đã viện trợ cho Việt Nam hàng trăm khẩu pháo này trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vĩ đại của dân tộc
Pháo tự hành 2S1 trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam
Pháo tự hành 2S1 trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam
2S1 có nòng lực pháo  góc hướng từ -3 đến 70 độ. Đạn nổ lõm với đầu đạn BP-1 gắn với liều phóng Zh-8 nặng 3,1kg; sơ tốc đầu nòng 740m/s; tầm xa 2000m.  Độ xuyên giáp 180mm; dưới góc bắn 60 độ - 150mm; dưới góc 30 độ - 80mm; trong cự ly hiệu quả, độ xuyên giáp không bị ảnh hưởng. Khi bắn đạn đạn nổ, tầm bắn tối đa là 15 300m. Khi sử dụng đạn – tên lửa, tầm bắn chỉ định tối đa lên đến 21 900m.  Tầm bắn tối thiểu: 4070m. Tốc độ bắn của lựu pháo rất không cao (thấp). Khi bắn đạn từ mặt đất: 4-5 viên/phút với đạn dự trữ bên thành: 1-2 viên.
2S1 có nòng lực pháo góc hướng từ -3 đến 70 độ. Đạn nổ lõm với đầu đạn BP-1 gắn với liều phóng Zh-8 nặng 3,1kg; sơ tốc đầu nòng 740m/s; tầm xa 2000m. Độ xuyên giáp 180mm; dưới góc bắn 60 độ - 150mm; dưới góc 30 độ - 80mm; trong cự ly hiệu quả, độ xuyên giáp không bị ảnh hưởng. Khi bắn đạn đạn nổ, tầm bắn tối đa là 15 300m. Khi sử dụng đạn – tên lửa, tầm bắn chỉ định tối đa lên đến 21 900m. Tầm bắn tối thiểu: 4070m. Tốc độ bắn của lựu pháo rất không cao (thấp). Khi bắn đạn từ mặt đất: 4-5 viên/phút với đạn dự trữ bên thành: 1-2 viên.
Pháo tự hành 2S3 AKATSIA nòng 152mm có trọng lượng 27,5 tấn, tốc độ tối đa 63km/h, kíp điều khiển 4 người, khung gầm 2S3, trang bị một pháo 152mm, đạn khoảng 46 viên, tốc độ bắn 3,5 phát/phút, tầm bắn 17,3km, được trang bị thêm một súng cỡ nòng 7,62mm, tầm hoạt động khoảng 500km.
Pháo tự hành 2S3 AKATSIA nòng 152mm có trọng lượng 27,5 tấn, tốc độ tối đa 63km/h, kíp điều khiển 4 người, khung gầm 2S3, trang bị một pháo 152mm, đạn khoảng 46 viên, tốc độ bắn 3,5 phát/phút, tầm bắn 17,3km, được trang bị thêm một súng cỡ nòng 7,62mm, tầm hoạt động khoảng 500km.
Pháo tự hành 2S3 của Việt Nam
Pháo tự hành 2S3 của Việt Nam
Tổ hợp pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 có khả năng chiến đấu ngay trong hành tiến, dừng ngắn hoặc tại trận địa cố định, được thiết kế cho nhiệm vụ phòng không bảo vệ các mục tiêu cố định và lực lượng chiến đấu mặt đất trong khi tiến hành mọi loại hình tác chiến nhằm chống lại các phương tiện chiến đấu đường không như máy bay chiến đấu, trực thăng vũ trang (cơ động hoặc treo tại chỗ), các phương tiện tiến công đường không tầng thấp khác, cũng như các phương tiện chiến đấu mặt đất và mặt nước của đối phương.
Tổ hợp pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 có khả năng chiến đấu ngay trong hành tiến, dừng ngắn hoặc tại trận địa cố định, được thiết kế cho nhiệm vụ phòng không bảo vệ các mục tiêu cố định và lực lượng chiến đấu mặt đất trong khi tiến hành mọi loại hình tác chiến nhằm chống lại các phương tiện chiến đấu đường không như máy bay chiến đấu, trực thăng vũ trang (cơ động hoặc treo tại chỗ), các phương tiện tiến công đường không tầng thấp khác, cũng như các phương tiện chiến đấu mặt đất và mặt nước của đối phương.
Theo thống kê sơ bộ thì Việt Nam đã được Liên Xô cung cấp hơn 100 chiếc loại này trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước và giai đoạn sau này
Theo thống kê sơ bộ thì Việt Nam đã được Liên Xô cung cấp hơn 100 chiếc loại này trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước và giai đoạn sau này
ZSU-23-4
ZSU-23-4 "Shilka" của pháo binh Việt Nam
  • Phú nguyễn ( tổng hợp)
TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn