Ảnh hiếm máy bay, tàu chiến, tên lửa Việt Nam sản xuất

( PHUNUTODAY ) - Cách đây vài hôm các trang web như: Malaysia Flying Herald, Vietnam Defence and Security Report Q1 2012 đã cho đăng 1 loạt ảnh hiếm các loại vũ khí Việt Nam sản xuất được trong hiện tại và tương laihellip;hellip;

Cách đây vài hôm các trang web như: Malaysia Flying Herald, Vietnam Defence and Security Report Q1 2012 đã cho đăng 1 loạt ảnh hiếm các loại vũ khí Việt Nam sản xuất được trong hiện tại và tương lai……

Loại máy bay được nói tên đầu tiên là thủy phi cơ VNS-41. VNS-41 là máy bay lưỡng dụng (thủy phi cơ) nhẹ được nhà máy A41 thuộc cục Kỹ thuật Quân chủng Phòng không - Không quân nghiên cứu sản xuất dựa vào kiểu máy bay của Nga là Che-22
Loại máy bay được nói tên đầu tiên là thủy phi cơ VNS-41. VNS-41 là máy bay lưỡng dụng (thủy phi cơ) nhẹ được nhà máy A41 thuộc cục Kỹ thuật Quân chủng Phòng không - Không quân nghiên cứu sản xuất dựa vào kiểu máy bay của Nga là Che-22 "Korvet" mà Việt Nam đã mua lại từ Philippines. Đây là một loại máy bay có thể hạ cánh trên mặt đất và mặt nước. Cho đến nay, đây là loại máy bay được sản xuất thành công và được đưa vào sử dụng thương mại tại Việt Nam.

 

Máy bay dài 6,970 mét, cao 2,535 mét, tầm bay tối đa 200-300 km, trần bay 3.000m và chở được 2 đến 3 người. Máy bay được gắn hai động cơ Rotax-582 (64 sức ngựa) của Áo.  Máy bay sẽ được dùng cho tuần tra rừng và các mục đích nông nghiệp cũng như cho thể thao, du lịch và sử dụng thương mại
Máy bay dài 6,970 mét, cao 2,535 mét, tầm bay tối đa 200-300 km, trần bay 3.000m và chở được 2 đến 3 người. Máy bay được gắn hai động cơ Rotax-582 (64 sức ngựa) của Áo. Máy bay sẽ được dùng cho tuần tra rừng và các mục đích nông nghiệp cũng như cho thể thao, du lịch và sử dụng thương mại

 

Vào năm 2006, Viện Kỹ thuật Phòng không - Không quân đã cho thử nghiệm hai chiếc UAV, mang tên M400-CT, do chính viện thiết kế và chế tạo. Chúng không chỉ là một công cụ đắc lực cho hoạt động an ninh quốc phòng, nó còn phục vụ một cách hữu hiệu cho đời sống xã hội.
Vào năm 2006, Viện Kỹ thuật Phòng không - Không quân đã cho thử nghiệm hai chiếc UAV, mang tên M400-CT, do chính viện thiết kế và chế tạo. Chúng không chỉ là một công cụ đắc lực cho hoạt động an ninh quốc phòng, nó còn phục vụ một cách hữu hiệu cho đời sống xã hội.

 

Việt Nam sẽ phát triển một loại UAV mới dựa trên thiết kế UAV 200 của Irkut (Nga). Một thỏa thuận 10 triệu USD đã được ký kết giữa Hiệp hội hàng không vũ trụ Việt Nam và Irkut, theo đó Irkut sẽ cung cấp công nghệ liên quan đến Việt Nam.
Việt Nam sẽ phát triển một loại UAV mới dựa trên thiết kế UAV 200 của Irkut (Nga). Một thỏa thuận 10 triệu USD đã được ký kết giữa Hiệp hội hàng không vũ trụ Việt Nam và Irkut, theo đó Irkut sẽ cung cấp công nghệ liên quan đến Việt Nam.

 

Máy bay có thể thực hiện các chuyến bay liên tục trong vòng 12 giờ và truyền tín hiệu từ những trang thiết bị mang trên thân máy bay về trung tâm – hệ thống điều khiển và chỉ huy trên mặt đất, được bố trí trong khoảng cách là 200 km. Máy bay có thể cất cánh và hạ cánh không cần thiết các trang bị hàng không đặc biệt, có thể cất cánh từ những khoảng đất trống hoặc đường nhựa có chiều dài 250 m.
Máy bay có thể thực hiện các chuyến bay liên tục trong vòng 12 giờ và truyền tín hiệu từ những trang thiết bị mang trên thân máy bay về trung tâm – hệ thống điều khiển và chỉ huy trên mặt đất, được bố trí trong khoảng cách là 200 km. Máy bay có thể cất cánh và hạ cánh không cần thiết các trang bị hàng không đặc biệt, có thể cất cánh từ những khoảng đất trống hoặc đường nhựa có chiều dài 250 m.

 

Buồng lái điều khiển loại UAV này
Buồng lái điều khiển loại UAV này

 

Máy bay 1 chỗ ngồi TL-1 đã được công bố vào tháng Giêng năm 1981, một phiên bản khác của TL-1 là HL-1. HL-1 tiếp tục phát triển được gọi là HL-2 vào năm 1987.
Máy bay 1 chỗ ngồi TL-1 đã được công bố vào tháng Giêng năm 1981, một phiên bản khác của TL-1 là HL-1. HL-1 tiếp tục phát triển được gọi là HL-2 vào năm 1987.

 

HL-2
HL-2

 

Các máy bay VAM-1/2/3
Các máy bay VAM-1/2/3

 

Tàu chiến lớp 1241.8, 1241.9
Tàu chiến lớp 1241.8, 1241.9

 

Công ty Vympel tại Petersburg chuyển giao công nghệ cho nhà máy Ba Son (Sài Gòn) đóng thêm 8-10 chiếc khác từ năm 2012 đến 2016, trung bình mỗi năm đóng được 2 chiếc. Tàu dài 56 m, trọng tải 500 tấn, trang bị hỏa lực khá mạnh gồm 1 pháo 76 mm AK-176, 16 tên lửa chống hạm Kh-35E (do VN chế tạo theo sự chuyển giao công nghệ của Nga), tốc độ cận âm (Mach 0.9) tầm bắn 300 km6 tên lửa phòng không, tốc độ 35 hải lý/giờ, tầm hoạt động 2.500 hải lý.
Công ty Vympel tại Petersburg chuyển giao công nghệ cho nhà máy Ba Son (Sài Gòn) đóng thêm 8-10 chiếc khác từ năm 2012 đến 2016, trung bình mỗi năm đóng được 2 chiếc. Tàu dài 56 m, trọng tải 500 tấn, trang bị hỏa lực khá mạnh gồm 1 pháo 76 mm AK-176, 16 tên lửa chống hạm Kh-35E (do VN chế tạo theo sự chuyển giao công nghệ của Nga), tốc độ cận âm (Mach 0.9) tầm bắn 300 km6 tên lửa phòng không, tốc độ 35 hải lý/giờ, tầm hoạt động 2.500 hải lý.

 

Tàu pháo đầu tiên do Việt Nam tự sản xuất trong nước mang tên TT400
Tàu pháo đầu tiên do Việt Nam tự sản xuất trong nước mang tên TT400

 

TT400 TP chiều dài dài nhất 54,16m, chiều rộng rộng nhất 9,16m, tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ. Tàu hoạt động liên tục trên biển 30 ngày đêm, có khả năng tác chiến trong điều kiện gió cấp 9, 10 và sóng cấp 8, tầm hoạt động 2.500 hải lý.
TT400 TP chiều dài dài nhất 54,16m, chiều rộng rộng nhất 9,16m, tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ. Tàu hoạt động liên tục trên biển 30 ngày đêm, có khả năng tác chiến trong điều kiện gió cấp 9, 10 và sóng cấp 8, tầm hoạt động 2.500 hải lý.

 

Cách đây ít lâu nhiều tờ báo nước ngoài cho biết Việt Nam sắp mua 4 chiến hạm lớp Sigma của Hà Lan, trị giá hợp đồng không được tiết lộ, tuy nhiên theo các nguồn tin quân sự, mỗi chiếc tàu hộ tống lớp Sigma chế tạo và lắp đặt tại Hà Lan có thể có giá tới gần nửa tỷ đôla.  Theo hợp đồng, hai tàu lắp đặt tại nhà máy Schelde ở Vlissingen, Hà Lan; hai chiếc khác sẽ đóng tại Việt Nam, và do vậy giá thành có thể giảm nhiều.
Cách đây ít lâu nhiều tờ báo nước ngoài cho biết Việt Nam sắp mua 4 chiến hạm lớp Sigma của Hà Lan, trị giá hợp đồng không được tiết lộ, tuy nhiên theo các nguồn tin quân sự, mỗi chiếc tàu hộ tống lớp Sigma chế tạo và lắp đặt tại Hà Lan có thể có giá tới gần nửa tỷ đôla. Theo hợp đồng, hai tàu lắp đặt tại nhà máy Schelde ở Vlissingen, Hà Lan; hai chiếc khác sẽ đóng tại Việt Nam, và do vậy giá thành có thể giảm nhiều.

 

Tàu hộ tống lớp Sigma có lượng giãn nước tiêu chuẩn 1.692 tấn, dài 90,7m và rộng 13m.  Tàu này được trang bị bốn bệ phóng tên lửa chống hạm MM40 Block 2, hai bệ phóng tên lửa phòng không có điều khiển Mistral, pháo và ngư lôi chống tàu ngầm. Tàu Sigma cũng có sân bay dành cho trực thăng.
Tàu hộ tống lớp Sigma có lượng giãn nước tiêu chuẩn 1.692 tấn, dài 90,7m và rộng 13m. Tàu này được trang bị bốn bệ phóng tên lửa chống hạm MM40 Block 2, hai bệ phóng tên lửa phòng không có điều khiển Mistral, pháo và ngư lôi chống tàu ngầm. Tàu Sigma cũng có sân bay dành cho trực thăng.

 

Việt Nam và Nga đang hợp tác sản xuất loại tên lửa hành trình khủng X-35
Việt Nam và Nga đang hợp tác sản xuất loại tên lửa hành trình khủng X-35

 

Tên lửa X 35 có tầm xa phạm vi 300 km. Nó có thể mang đầu đạn nặng tới 300 kg. Tên lửa được thiết kế để áp dụng cho hoạt động quân sự tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất kỳ thời tiết nào, có thể chống lại độ nhiễu và hỏa lực cường độ mạnh nhất của đối phương. Ông Igor Korotchenko, người đứng đầu Trung tâm Phân tích Thị trường Vũ khí Toàn cầu của Nga cho biết:
Tên lửa X 35 có tầm xa phạm vi 300 km. Nó có thể mang đầu đạn nặng tới 300 kg. Tên lửa được thiết kế để áp dụng cho hoạt động quân sự tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất kỳ thời tiết nào, có thể chống lại độ nhiễu và hỏa lực cường độ mạnh nhất của đối phương. Ông Igor Korotchenko, người đứng đầu Trung tâm Phân tích Thị trường Vũ khí Toàn cầu của Nga cho biết:

 

Một bản tin của Đài tiếng nói nước Nga ngày 16/2/2012 thông báo:
  • Phú nguyễn
TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn