Tướng Trung Quốc mở ’hỏa lực mồm’, Nhật-Philippines cùng đối phó

( PHUNUTODAY ) - Trung Quốc phát triển tàu sân bay hạt nhân, tướng TQ lên tiếng về tranh chấp lãnh thổ, Triều Tiên đe dọa đập tan lực lượng quân đội Mỹ tại Hàn Quốc... là những tin đáng chú ý trong ngày hôm nay.

Ảnh nóng) - Trung Quốc phát triển tàu sân bay hạt nhân, tướng TQ lên tiếng về tranh chấp lãnh thổ, Medvedev cảnh báo Nga sẽ trả đũa lá chắn tên lửa của Mỹ tại châu Âu... là những tin đáng chú ý trong ngày hôm nay.
 Ngày 23/2, báo South China Morning Post (SCMP) đưa tin chính phủ Trung Quốc vừa thông qua ngân sách cho các dự án lớn nhằm phát triển công nghệ cốt lõi để tăng cườ
Ngày 23/2, báo South China Morning Post (SCMP) đưa tin chính phủ Trung Quốc vừa thông qua ngân sách cho các dự án lớn nhằm phát triển công nghệ cốt lõi để tăng cường chiến hạm, trước hết là tàu sân bay, chạy bằng năng lượng hạt nhân. Các dự án này nghiên cứu về hỗ trợ kỹ thuật, khả năng hoạt động và đảm bảo an toàn cho tàu sử dụng năng lượng nguyên tử. SCMP dẫn thông tin từ Tập đoàn công nghiệp đóng tàu Trung Quốc cho hay, Bộ Khoa học và Công nghệ nước này đã phê duyệt kinh phí cho hai dự án của họ đáp ứng định hướng trên.

 

 

Trước thông tin trên, giới chuyên gia quân sự đánh giá rằng Bắc Kinh đã chính thức bắt đầu kế hoạch phát triển tàu sân bay hạt nhân. Cụ thể hơn, chuyên gia hải quân Lý Kiệt ở Bắc Kinh khẳng định Trung Quốc sẽ đưa công nghệ hạt nhân ứng dụng vào các tàu cỡ lớn gồm tàu sân bay, tàu ngầm và các tàu chiến khác. Theo ông Lý, những tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân có lợi thế hơn so với các tàu thông thường. “Những tàu chạy bằng năng lượng thông thường cần được tiếp nhiên liệu thường xuyên.
Trước thông tin trên, giới chuyên gia quân sự đánh giá rằng Bắc Kinh đã chính thức bắt đầu kế hoạch phát triển tàu sân bay hạt nhân. Cụ thể hơn, chuyên gia hải quân Lý Kiệt ở Bắc Kinh khẳng định Trung Quốc sẽ đưa công nghệ hạt nhân ứng dụng vào các tàu cỡ lớn gồm tàu sân bay, tàu ngầm và các tàu chiến khác. Theo ông Lý, những tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân có lợi thế hơn so với các tàu thông thường. “Những tàu chạy bằng năng lượng thông thường cần được tiếp nhiên liệu thường xuyên.

 

Tờ Nhân Dân nhật báo Trung Quốc ngày 24/2 đăng lại bài phỏng vấn Kim Nhất Nam, một trong những học giả quân sự thuộc lực lượng
Tờ Nhân Dân nhật báo Trung Quốc ngày 24/2 đăng lại bài phỏng vấn Kim Nhất Nam, một trong những học giả quân sự thuộc lực lượng "hỏa lực mồm" của Trung Quốc về các vấn đề tranh chấp lãnh thổ với lon Thiếu tướng, tiếp tục lên tiếng phân tích vụ radar tên lửa tàu khu trục Trung Quốc ngắm bắn tàu hộ vệ và máy bay Nhật Bản. Kim Nhất Nam là người thứ 2 lên tiếng về vụ ngắm bắn, sau La Viện. Bài phỏng vấn Kim Nhất Nam được chương trình "Không gian quốc phòng" của đài phát thanh Trung Quốc thực hiện hôm 21/2. Kim Nhất Nam hiện là Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thuộc đại học Quốc phòng Trung Quốc.

 

 Kim Nhất Nam cho rằng bất luận về mặt logic hay từ thực tiễn, chuyện radar tên lửa Trung Quốc ngắm bắn tàu chiến và máy bay Nhật Bản là vô cùng
Kim Nhất Nam cho rằng bất luận về mặt logic hay từ thực tiễn, chuyện radar tên lửa Trung Quốc ngắm bắn tàu chiến và máy bay Nhật Bản là vô cùng "hoang đường". Viên tướng này đề nghị, giới làm chính sách ở Trung Quốc nên thay đổi thái độ nhẫn nhịn với Nhật Bản, theo Kim Nhất Nam, đã đến lúc không thể tiếp tục "nhịn" được nữa. Một tàu chiến Trung Quốc.

 

 Ngày 23/2, TQ lại lên tiếng ngọt nhạt kêu gọi Philippines, thay vì đưa tranh chấp Biển Đông ra Hội đồng trọng tài Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Manila nên quay lại đề xuất của Bắc Kinh cách đây 3 năm về việc thành lập 1 cơ chế tham vấn thường xuyên về Biển Đông. Tuyên bố của Bắc Kinh được đưa ra ngay sau khi một cuộc đối thoại hợp tác hàng hải Philippines-Nhật Bản vừa được triển khai, trong đó Tokyo cam kết sẵn sàng trợ giúp Manila tăng cường năng lực bảo vệ lãnh hải của mình. Âu Dương Ngọc Tĩnh, Phó vụ trưởng Vụ Biên giới và biển đảo thuộc Bộ Ngoại giao TQ, Bắc Kinh đã đề xuất thành lập cơ chế tham vấn song phương về Biển Đông với Philippines từ tháng 3/2010 và nhiều lần thúc giục Manila cùng thực hiện
Ngày 23/2, TQ lại lên tiếng ngọt nhạt kêu gọi Philippines, thay vì đưa tranh chấp Biển Đông ra Hội đồng trọng tài Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Manila nên quay lại đề xuất của Bắc Kinh cách đây 3 năm về việc thành lập 1 cơ chế tham vấn thường xuyên về Biển Đông. Tuyên bố của Bắc Kinh được đưa ra ngay sau khi một cuộc đối thoại hợp tác hàng hải Philippines-Nhật Bản vừa được triển khai, trong đó Tokyo cam kết sẵn sàng trợ giúp Manila tăng cường năng lực bảo vệ lãnh hải của mình. Âu Dương Ngọc Tĩnh, Phó vụ trưởng Vụ Biên giới và biển đảo thuộc Bộ Ngoại giao TQ, Bắc Kinh đã đề xuất thành lập cơ chế tham vấn song phương về Biển Đông với Philippines từ tháng 3/2010 và nhiều lần thúc giục Manila cùng thực hiện "các biện pháp xây dựng lòng tin".

 

 Tờ China Daily dẫn lời Âu Dương Ngọc Tình cho hay, mặc dù Bắc Kinh đã rất nỗ lực, nhưng phía Philippines đã không hề đoái hoài. Trong khi hôm thứ Năm vừa qua, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho hay, Philippines đã kiên nhẫn và thiện chí theo đuổi các biện pháp đàm phán chính trị, ngoại giao với Trung Quốc 18 năm ròng rã, nhưng kết quả bằng không. Bắc Kinh còn 15 ngày để cân nhắc kỹ và trả lời lần cuối có tham gia vụ kiện hay không, tính từ khi trả công hàm từ chối tham gia vụ kiện.
Tờ China Daily dẫn lời Âu Dương Ngọc Tình cho hay, mặc dù Bắc Kinh đã rất nỗ lực, nhưng phía Philippines đã không hề đoái hoài. Trong khi hôm thứ Năm vừa qua, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho hay, Philippines đã kiên nhẫn và thiện chí theo đuổi các biện pháp đàm phán chính trị, ngoại giao với Trung Quốc 18 năm ròng rã, nhưng kết quả bằng không. Bắc Kinh còn 15 ngày để cân nhắc kỹ và trả lời lần cuối có tham gia vụ kiện hay không, tính từ khi trả công hàm từ chối tham gia vụ kiện.

 

 Tuy nhiên, Đài BBC dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin ngày 23/2 khẳng định việc Trung Quốc từ chối tham gia vào thủ tục phán xét của tòa trọng tài quốc tế đối với Biển Tây Philippines (Biển Đông) trong tranh chấp lãnh thổ là bước đi có lợi cho Manila.
Tuy nhiên, Đài BBC dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin ngày 23/2 khẳng định việc Trung Quốc từ chối tham gia vào thủ tục phán xét của tòa trọng tài quốc tế đối với Biển Tây Philippines (Biển Đông) trong tranh chấp lãnh thổ là bước đi có lợi cho Manila. "Sẽ thuận lợi cho chúng tôi nếu họ (Trung Quốc) không tham gia. Cho dù họ từ chối hoặc không, vụ việc sẽ vẫn được đưa ra phán xét ngay cả khi họ không tham gia". Báo Philippines Star dẫn lời ông Gazmin cho biết.

 

 Trong khi đó, tờ Japan Times xuất bản ngày 24/2 đưa tin, Tokyo và Manila đã tái khẳng định rằng cần đẩy mạnh hợp tác chặt chẽ về quốc phòng để đối phó với các hành động hiếu chiến gần đây cũng như sự xảo biện của Bắc Kinh trong việc tìm cách mở rộng lợi ích (trái phép) trên Biển Đông và Biển Hoa Đông. Thỏa thuận này đã đạt được trong cuộc đàm phán cấp Vụ về an ninh hàng hải được tổ chức hôm thứ Sáu 22/2 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines.
Trong khi đó, tờ Japan Times xuất bản ngày 24/2 đưa tin, Tokyo và Manila đã tái khẳng định rằng cần đẩy mạnh hợp tác chặt chẽ về quốc phòng để đối phó với các hành động hiếu chiến gần đây cũng như sự xảo biện của Bắc Kinh trong việc tìm cách mở rộng lợi ích (trái phép) trên Biển Đông và Biển Hoa Đông. Thỏa thuận này đã đạt được trong cuộc đàm phán cấp Vụ về an ninh hàng hải được tổ chức hôm thứ Sáu 22/2 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines.

 

 Hai bên nhất trí rằng các tranh chấp chủ quyền biển đảo nên được giải quyết một cách hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế có liên quan, tuyên bố chung đưa ra sau các cuộc thảo luận.
Hai bên nhất trí rằng các tranh chấp chủ quyền biển đảo nên được giải quyết một cách hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế có liên quan, tuyên bố chung đưa ra sau các cuộc thảo luận.

 

 Nhật Bản chia sẻ với Philippines trong việc kiện đường
Nhật Bản chia sẻ với Philippines trong việc kiện đường "lưỡi bò" phi pháp và những hành động leo thang gây hấn của Trung Quốc ngoài Biển Đông ra Hội đồng trọng tài Liên Hợp Quốc về Luật Biển, đồng thời tái cam kết hỗ trợ Philippines nâng cao năng lực cho lực lượng Cảnh sát biển. Hai bên cũng đồng ý tổ chức các vòng đối thoại tiếp theo tại Tokyo năm 2014. Philippines và Nhật Bản bắt đầu thành lập cơ chế đối thoại - tham vấn song phương về an ninh hàng hải lần đầu tiên vào tháng 9/2011 tại Tokyo.

 

Trong một diễn biến khác, theo tờ Washington Post, đối thoại với Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Nhà Trắng sáng 23/2 (giờ VN, ngày 22/2 giờ Mỹ), ông   Abe cho biết Nhật sẽ xử lý vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư một cách điềm tĩnh, tránh leo thang căng thẳng. “Chúng tôi luôn làm như   vậy và sẽ tiếp tục cách hành xử đó” - ông Abe cam kết với ông Obama. Tuy nhiên, trong bài phát biểu “Nước Nhật đã trở lại” tại Trung tâm Nghiên cứu chiến   lược và quốc tế (CSIS) sau đó, Thủ tướng Nhật nhấn mạnh quần đảo Senkaku thuộc chủ quyền của Nhật. “Chúng tôi sẽ không dung thứ bất kỳ thách thức   nào (đối với chủ quyền quần đảo Senkaku) trong hiện tại và tương lai. Các nước khác không nên đánh giá thấp quyết tâm của Nhật” - ông Abe khẳng định   mạnh mẽ.
Trong một diễn biến khác, theo tờ Washington Post, đối thoại với Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Nhà Trắng sáng 23/2 (giờ VN, ngày 22/2 giờ Mỹ), ông Abe cho biết Nhật sẽ xử lý vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư một cách điềm tĩnh, tránh leo thang căng thẳng. “Chúng tôi luôn làm như vậy và sẽ tiếp tục cách hành xử đó” - ông Abe cam kết với ông Obama. Tuy nhiên, trong bài phát biểu “Nước Nhật đã trở lại” tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) sau đó, Thủ tướng Nhật nhấn mạnh quần đảo Senkaku thuộc chủ quyền của Nhật. “Chúng tôi sẽ không dung thứ bất kỳ thách thức nào (đối với chủ quyền quần đảo Senkaku) trong hiện tại và tương lai. Các nước khác không nên đánh giá thấp quyết tâm của Nhật” - ông Abe khẳng định mạnh mẽ.

 

  Hai nhà lãnh đạo đạt thỏa thuận “cùng hợp tác để đảm bảo tự do hàng hải trong khu vực và xây dựng một châu Á - Thái Bình Dương được quản lý bằng luật pháp quốc tế chứ không phải bằng vũ lực”. Reuters cho biết Mỹ và Nhật cũng đạt thỏa thuận về việc đàm phán để Tokyo tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hai nhà lãnh đạo xác nhận “sẽ đàm phán về mọi loại hàng hóa nếu Nhật tham gia các cuộc đàm phán với Mỹ và 10 quốc gia khác”. Tuy nhiên, Reuters dẫn lời một số chuyên gia kinh tế cho biết tuyên bố chung của ông Obama và ông Abe cho thấy hai bên vẫn để ngỏ khả năng Mỹ tiếp tục đánh thuế ôtô Nhật và Nhật vẫn bảo vệ ngành gạo của mình. Tàu sân bay USS George Washington
Hai nhà lãnh đạo đạt thỏa thuận “cùng hợp tác để đảm bảo tự do hàng hải trong khu vực và xây dựng một châu Á - Thái Bình Dương được quản lý bằng luật pháp quốc tế chứ không phải bằng vũ lực”. Reuters cho biết Mỹ và Nhật cũng đạt thỏa thuận về việc đàm phán để Tokyo tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hai nhà lãnh đạo xác nhận “sẽ đàm phán về mọi loại hàng hóa nếu Nhật tham gia các cuộc đàm phán với Mỹ và 10 quốc gia khác”. Tuy nhiên, Reuters dẫn lời một số chuyên gia kinh tế cho biết tuyên bố chung của ông Obama và ông Abe cho thấy hai bên vẫn để ngỏ khả năng Mỹ tiếp tục đánh thuế ôtô Nhật và Nhật vẫn bảo vệ ngành gạo của mình. Tàu sân bay USS George Washington

 

 Một thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay, Quân đội Bắc Triều Tiên ngày 23/2 đã đưa ra cảnh báo đối với quân đội Mỹ tại Hàn Quốc về khả năng bị
Một thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay, Quân đội Bắc Triều Tiên ngày 23/2 đã đưa ra cảnh báo đối với quân đội Mỹ tại Hàn Quốc về khả năng bị "tàn phá ghê gớm" nếu tiến hành tập trận chung với quân đội Hàn Quốc dự kiến sẽ diễn ra vào tháng tới. Tuyên bố này được đưa ra 2 ngày sau khi quân đội Mỹ và Hàn Quốc tuyên bố sẽ tiến hành tập trận chung thường niên kéo dài 2 tháng bắt đầu từ ngày 1/3/2013 và diễn ra 2 ngày trước lễ nhậm chức của tân Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye.

 

 Lời cảnh báo được đưa ra bởi Pak Rim Su, trưởng phái đoàn quân sự của Triều Tiên, dành cho tướng James Thurman - chỉ huy quân đội Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc.
Lời cảnh báo được đưa ra bởi Pak Rim Su, trưởng phái đoàn quân sự của Triều Tiên, dành cho tướng James Thurman - chỉ huy quân đội Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc.

 

TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn