Những loài rắn độc, lạ nhất ở Việt Nam

(Phunutoday) - Dù có nhiều hình thù khác nhau nhưng những "tử thần" đều có hàm lượng cực độc, có thể giết chết nạn nhân chỉ bằng một phát cắn.
Rắn hoa cỏ nhỏ (Rhabdophis subminiatus) được mệnh danh là nữ hoàng của bóng đêm bởi vẻ đẹp lộng lẫy vốn có. Thường xuất hiện ở các tỉnh từ Cao Bằng cho đến Kiên Giang.

Rắn hoa cỏ nhỏ (Rhabdophis subminiatus) được mệnh danh là nữ hoàng của bóng đêm bởi vẻ đẹp lộng lẫy vốn có. Thường xuất hiện ở các tỉnh từ Cao Bằng cho đến Kiên Giang.

Cạp nong đầu đỏ là một chi cạp nia thuộc họ Rắn hổ có thể dài đến 2,1m. Chúng sinh sống ở rừng mưa thấp. Đây được xem là một loài rắn rất hiếm.

Cạp nong đầu đỏ là một chi cạp nia thuộc họ Rắn hổ có thể dài đến 2,1m. Chúng sinh sống ở rừng mưa thấp. Đây được xem là một loài rắn rất hiếm.

Hổ mang chúa (hay còn gọi là rắn hổ mây bởi tốc độ di chuyển nhanh) được xem là loài rắn độc lớn nhất thế giới, có thể dài đến 5 m và nặng gần 20 kg. Lượng độc của rắn có thể giết chết 160 người mạnh khỏe.

Hổ mang chúa (hay còn gọi là rắn hổ mây bởi tốc độ di chuyển nhanh) được xem là loài rắn độc lớn nhất thế giới, có thể dài đến 5 m và nặng gần 20 kg. Lượng độc của rắn có thể giết chết 160 người mạnh khỏe.

Rắn hổ mèo nổi tiếng bở khả năng phun nọc độc xa từ 1,4 - 1,6 m. Vết cắn của loài rắn này có khả năng gây tử vong cho một người trưởng thành. Nếu nọc độc của nó trúng mắt có thể gây mù vĩnh viễn.

Rắn hổ mèo nổi tiếng bở khả năng phun nọc độc xa từ 1,4 - 1,6 m. Vết cắn của loài rắn này có khả năng gây tử vong cho một người trưởng thành. Nếu nọc độc của nó trúng mắt có thể gây mù vĩnh viễn.

Rắn hổ đất

Rắn hổ đất

Rắn lục đầu bạc kha-rin Azemiops kharini có đầu màu trắng với hai đường sọc đen, chiều dài cơ thể khoảng 759-980 mm, vảy mịn với 17 hàng trên cơ thể, đuôi ngắn, 183 -199 hàng vẩy bụng, 186-201 đốt sống thân, 46 -51 đốt sống đuôi.

Rắn lục đầu bạc kha-rin Azemiops kharini có đầu màu trắng với hai đường sọc đen, chiều dài cơ thể khoảng 759-980 mm, vảy mịn với 17 hàng trên cơ thể, đuôi ngắn, 183 -199 hàng vẩy bụng, 186-201 đốt sống thân, 46 -51 đốt sống đuôi.

Rắn lục von-gen độc nhất sinh sống tại Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng. Đỉnh đầu và thân của loài này màu xanh lục, phần bụng màu nhạt hơn.

Rắn lục von-gen độc nhất sinh sống tại Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng. Đỉnh đầu và thân của loài này màu xanh lục, phần bụng màu nhạt hơn.

Rắn cạp nong có độc lực mạnh, sinh sống chủ yếu ở vùng gần đồi núi hoặc các đồng lúa vì thức ăn của chúng là ếch nhái và các loại rắn nhỏ nên chúng sống khá gần con người.

Rắn cạp nong có độc lực mạnh, sinh sống chủ yếu ở vùng gần đồi núi hoặc các đồng lúa vì thức ăn của chúng là ếch nhái và các loại rắn nhỏ nên chúng sống khá gần con người.

Rắn biển, hay còn Đẻn biển là loại rắn cực độc, sống ở vùng biển sâu, đặc biệt là nơi có nước đục hay phù sa. Do có giá trị kinh tế cao, Đẻn biển đang bị săn bắt rất nhiều.

Rắn biển, hay còn Đẻn biển là loại rắn cực độc, sống ở vùng biển sâu, đặc biệt là nơi có nước đục hay phù sa. Do có giá trị kinh tế cao, Đẻn biển đang bị săn bắt rất nhiều.

Rắn hổ mang xiêm (Naja siamensis) hay còn gọi là rắn hổ mang bành. Chúng là loài rắn có nọc độc gây chết người. Rắn hổ mang thường tấn công khi bị khiêu khích hay đe dọa.

Rắn hổ mang xiêm (Naja siamensis) hay còn gọi là rắn hổ mang bành. Chúng là loài rắn có nọc độc gây chết người. Rắn hổ mang thường tấn công khi bị khiêu khích hay đe dọa.

Rắn sọc đốm đỏ là một loài rắn lành tính, dài khoảng 1m, lưng màu đỏ nâu có hai đường mảnh màu đen chạy từ sau mắt tới mút đuôi.

Rắn sọc đốm đỏ là một loài rắn lành tính, dài khoảng 1m, lưng màu đỏ nâu có hai đường mảnh màu đen chạy từ sau mắt tới mút đuôi.

Thanh Hải (TH)