Những sinh vật biển "ngoài hành tinh" đáng sợ nhất thế giới

(Phunutoday) - Với vẻ ngoài vô cùng kỳ quái, đáng sợ, những loài vật biển này được người ta ví như sinh vật ngoài hành tinh.
Cá rồng là loài cá dữ, săn mồi tàn bạo dưới đáy đại dương. Chúng có những chiếc răng sắc và quá lớn so với toàn thân. Kích thước chùng không lớn, khoảng 15 centimet là cùng nhưng trông thật quái dị.

Cá rồng là loài cá dữ, săn mồi tàn bạo dưới đáy đại dương. Chúng có những chiếc răng sắc và quá lớn so với toàn thân. Kích thước chùng không lớn, khoảng 15 centimet là cùng nhưng trông thật quái dị.

Hình dáng đáng sợ như sinh vật ngoài hành tinh của bọt biển tại vùng biển Caribbean. Nó có đôi mắt nhô ra, miệng rộng, bề ngoài màu xanh. Sinh vật kỳ lạ chủ yếu sinh sống nhờ ăn các sinh vật phù du.

Hình dáng đáng sợ như sinh vật ngoài hành tinh của bọt biển tại vùng biển Caribbean. Nó có đôi mắt nhô ra, miệng rộng, bề ngoài màu xanh. Sinh vật kỳ lạ chủ yếu sinh sống nhờ ăn các sinh vật phù du.

Các xúc tu của loài hải quỳ này vươn ra như những cánh tay của quái vật. Nó có khả năng sinh ra một chất nổ độc gọi là cnidocyte. Khi cá lại gần đám xúc tu, hải quỳ sẽ phóng ra chất độc trong thời gian chưa đầy 700 nano giây khiến con mồi hoàn toàn tê liệt.

Các xúc tu của loài hải quỳ này vươn ra như những cánh tay của quái vật. Nó có khả năng sinh ra một chất nổ độc gọi là cnidocyte. Khi cá lại gần đám xúc tu, hải quỳ sẽ phóng ra chất độc trong thời gian chưa đầy 700 nano giây khiến con mồi hoàn toàn tê liệt.

Siphonophore không phải là một con vật riêng lẻ, mà là tập hợp của hàng triệu sinh vật có tên gọi là zooids. Nó có chiều dài tới 40m, bằng chiều cao của một tòa nhà 13 tầng và dài hơn cá voi xanh.

Siphonophore không phải là một con vật riêng lẻ, mà là tập hợp của hàng triệu sinh vật có tên gọi là zooids. Nó có chiều dài tới 40m, bằng chiều cao của một tòa nhà 13 tầng và dài hơn cá voi xanh.

Loài sứa Atolla có thể phát ra những luồng ánh sáng nhấp nháy đẹp mắt nhằm thu hút những con cá lớn hơn đến ăn thịt kẻ thù. Khi chúng phát sáng, hình dáng chúng khiến người ta liên tưởng đến các sinh vật ngoài trái đất. Loại sứa này dùng xúc tu để bắt mồi.

Loài sứa Atolla có thể phát ra những luồng ánh sáng nhấp nháy đẹp mắt nhằm thu hút những con cá lớn hơn đến ăn thịt kẻ thù. Khi chúng phát sáng, hình dáng chúng khiến người ta liên tưởng đến các sinh vật ngoài trái đất. Loại sứa này dùng xúc tu để bắt mồi.

Lớp hải tiêu đốm trắng, có tên khoa học là Pycnoclavella diminuta ở vùng biển thuộc Indonesia trông giống như những kẻ ngoài hành tinh há miệng chờ ăn.

Lớp hải tiêu đốm trắng, có tên khoa học là Pycnoclavella diminuta ở vùng biển thuộc Indonesia trông giống như những kẻ ngoài hành tinh há miệng chờ ăn.

Loài cá miệng rộng với hàm như sinh vật “ngoài hành tinh” được các nhà khoa học Anh đã phát hiện gần đây.

Loài cá miệng rộng với hàm như sinh vật “ngoài hành tinh” được các nhà khoa học Anh đã phát hiện gần đây.

Loài cóc biển ảo giác với màu sắc sặc sỡ được các nhà khoa học tìm thấy ở bờ biển Tây Nam Ấn Độ mới đây.

Loài cóc biển ảo giác với màu sắc sặc sỡ được các nhà khoa học tìm thấy ở bờ biển Tây Nam Ấn Độ mới đây.

Cá mặt quỷ là một loài sát thủ của biển khơi. Chúng nguỵ trang rất tài tình, khi nó có màu nâu trông chẳng khác gì một tảng đá, vì vậy người ta còn gọi nó là cá đá. Trên lưng nó có 13 chiếc gai, mà gai nào cũng chứa nọc cực độc.

Cá mặt quỷ là một loài sát thủ của biển khơi. Chúng nguỵ trang rất tài tình, khi nó có màu nâu trông chẳng khác gì một tảng đá, vì vậy người ta còn gọi nó là cá đá. Trên lưng nó có 13 chiếc gai, mà gai nào cũng chứa nọc cực độc.

Cá vây chân tròn xoe di chuyển bằng cách lăn qua lăn lại theo chuyển động dòng nước.

Cá vây chân tròn xoe di chuyển bằng cách lăn qua lăn lại theo chuyển động dòng nước.

Loài động vật đẳng túc được phát hiện ở độ sâu hơn 1.800m dưới lòng đại dương, nơi không có ánh sáng, áp suất cao và nhiệt độ rất thấp (khoảng âm 39 độ C).

Loài động vật đẳng túc được phát hiện ở độ sâu hơn 1.800m dưới lòng đại dương, nơi không có ánh sáng, áp suất cao và nhiệt độ rất thấp (khoảng âm 39 độ C).

Một con chuột chũi mũi sao, loài nuốt thức ăn qua mũi, chủ yếu sống ở phía Đông Canada và Đông Bắc nước Mỹ.

Một con chuột chũi mũi sao, loài nuốt thức ăn qua mũi, chủ yếu sống ở phía Đông Canada và Đông Bắc nước Mỹ.

Lợn biển là loài sống ở đáy biển và có da giống như lợn. Loài vật này hấp thụ thức ăn bằng cách lọc các sinh vật trong bùn. Hiện số lượng còn khoảng 300 đến 600 con.

Lợn biển là loài sống ở đáy biển và có da giống như lợn. Loài vật này hấp thụ thức ăn bằng cách lọc các sinh vật trong bùn. Hiện số lượng còn khoảng 300 đến 600 con.

Cá mập yêu tinh (goblin shark) có cái đầu dị dạng với những chiếc răng lởm chởm ghê rợn, chiếc mũi kéo dài.

Cá mập yêu tinh (goblin shark) có cái đầu dị dạng với những chiếc răng lởm chởm ghê rợn, chiếc mũi kéo dài.

Loài cá chày (Monkfish) sinh sống chủ yếu ở Tây Bắc Đại Tây Dương, có da màu đen, miệng rộng với những chiếc răng sắc nhọn.

Loài cá chày (Monkfish) sinh sống chủ yếu ở Tây Bắc Đại Tây Dương, có da màu đen, miệng rộng với những chiếc răng sắc nhọn.

Vy Anh