Hình ảnh ấn tượng về Chiến tranh Việt Nam trên báo nước ngoài

(Phunutoday) - Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, trẻ em chạy bom, theo cha mẹ sơ tán... là hình ảnh ấn tượng về Chiến tranh Việt Nam trên báo nước ngoài.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva chia đôi Việt Nam thành hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Mỹ hậu thuẫn tạm thời kiểm soát miền nam đất nước.

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva chia đôi Việt Nam thành hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Mỹ hậu thuẫn tạm thời kiểm soát miền nam đất nước.

Binh sĩ Mỹ đổ bộ vào Việt Nam.

Binh sĩ Mỹ đổ bộ vào Việt Nam.

Trực thăng của quân đội Mỹ càn quét qua một khu vực ở miền bắc Việt Nam. Sấm Rền hay còn gọi là Chiến tranh phá hoại miền bắc lần thứ nhất là chiến dịch ném bom dài nhất do Không quân Mỹ thực hiện kể từ Chiến tranh Thế giới II.

Trực thăng của quân đội Mỹ càn quét qua một khu vực ở miền bắc Việt Nam. Sấm Rền hay còn gọi là Chiến tranh phá hoại miền bắc lần thứ nhất là chiến dịch ném bom dài nhất do Không quân Mỹ thực hiện kể từ Chiến tranh Thế giới II.

Một thường dân khóc khi bị lính VNCH tra khảo tháng 8/1962.

Một thường dân khóc khi bị lính VNCH tra khảo tháng 8/1962.

Chiến đấu cơ Mỹ ném bom Napalm xuống khu vực tình nghi là nơi ẩn náu của các chiến sĩ giải phóng. Mỹ giúp đỡ chính quyền VNCH bằng viện trợ quân sự. Số cố vấn Mỹ có mặt tại Việt Nam tăng từ 900 lên 11.000 trong giai đoạn 1960-1962.

Chiến đấu cơ Mỹ ném bom Napalm xuống khu vực tình nghi là nơi ẩn náu của các chiến sĩ giải phóng. Mỹ giúp đỡ chính quyền VNCH bằng viện trợ quân sự. Số cố vấn Mỹ có mặt tại Việt Nam tăng từ 900 lên 11.000 trong giai đoạn 1960-1962.

Tháng 6/1963, nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu trên một tuyến phố ở Sài Gòn nhằm phản đối các chính sách phân biệt đối xử nhằm vào Phật giáo.

Tháng 6/1963, nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu trên một tuyến phố ở Sài Gòn nhằm phản đối các chính sách phân biệt đối xử nhằm vào Phật giáo.

Người phụ nữ vội vã kéo hai em nhỏ khỏi đám cháy đang bùng lên tại nhà của họ ở gần Tây Ninh, năm 1963.

Người phụ nữ vội vã kéo hai em nhỏ khỏi đám cháy đang bùng lên tại nhà của họ ở gần Tây Ninh, năm 1963.

Người cha mang thi thể đứa con nhỏ tới cạnh xe bọc thép chở lính VNCH. Đứa trẻ thiệt mạng sau trận càn của lực lượng này qua ngôi làng của họ ở gần biên giới Campuchia tháng 3/1964.

Người cha mang thi thể đứa con nhỏ tới cạnh xe bọc thép chở lính VNCH. Đứa trẻ thiệt mạng sau trận càn của lực lượng này qua ngôi làng của họ ở gần biên giới Campuchia tháng 3/1964.

Lính VNCH chuẩn bị lên trực thăng Mỹ sau một cuộc lùng bắt ở đồng bằng sông Cửu Long tháng 10/1964.

Lính VNCH chuẩn bị lên trực thăng Mỹ sau một cuộc lùng bắt ở đồng bằng sông Cửu Long tháng 10/1964.

Lính VNCH đánh một người bị tình nghi là quân Giải phóng trong tháng 10/1965. Ông là một trong 15 người bị bắt sau trận càn.

Lính VNCH đánh một người bị tình nghi là quân Giải phóng trong tháng 10/1965. Ông là một trong 15 người bị bắt sau trận càn.

Lính bộ binh Mỹ bế một đứa trẻ ra khỏi làng Cam Xe, gần đồn điền cao su Michelin Dầu Tiếng, phía tây bắc Sài Gòn, sau vụ tấn công ngày 22/8/1966.

Lính bộ binh Mỹ bế một đứa trẻ ra khỏi làng Cam Xe, gần đồn điền cao su Michelin Dầu Tiếng, phía tây bắc Sài Gòn, sau vụ tấn công ngày 22/8/1966.

Lính Mỹ hướng dẫn trực thăng y tế thả cáng đón binh sĩ bị thương trong trận chiến ở khu rừng gần thành phố Huế tháng 4/1968.

Lính Mỹ hướng dẫn trực thăng y tế thả cáng đón binh sĩ bị thương trong trận chiến ở khu rừng gần thành phố Huế tháng 4/1968.

Sĩ quan thủy quân lục chiến Mỹ bế một phụ nữ Việt Nam lên trực thăng cứu hộ.

Sĩ quan thủy quân lục chiến Mỹ bế một phụ nữ Việt Nam lên trực thăng cứu hộ.

Ngày 4/5/1970, Vệ binh Quốc gia Mỹ bắn vào đám đông phản đối chiến tranh Việt Nam tại Đại học Kent, bang Ohio khiến 13 người thương vong. Sự kiện này thổi bùng phong trào biểu tình và bạo động phản đối chiến tranh ở các vùng khác của nước Mỹ trong suốt tháng 5.

Ngày 4/5/1970, Vệ binh Quốc gia Mỹ bắn vào đám đông phản đối chiến tranh Việt Nam tại Đại học Kent, bang Ohio khiến 13 người thương vong. Sự kiện này thổi bùng phong trào biểu tình và bạo động phản đối chiến tranh ở các vùng khác của nước Mỹ trong suốt tháng 5.

Bức ảnh 'Em bé Napalm' nổi tiếng thế giới. Tháng 6/1972, Không lực Việt Nam Cộng hòa thả một quả bom Napalm xuống khu vực đầy binh lính và thường dân. Bom đốt cháy quần áo, gây bỏng nặng cho cô bé ở trung tâm bức ảnh.

Bức ảnh "Em bé Napalm" nổi tiếng thế giới. Tháng 6/1972, Không lực Việt Nam Cộng hòa thả một quả bom Napalm xuống khu vực đầy binh lính và thường dân. Bom đốt cháy quần áo, gây bỏng nặng cho cô bé ở trung tâm bức ảnh.

Sau hàng loạt thất bại liên tiếp ở Việt Nam, Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán Paris. Theo Hiệp định ngày 27/1/1973, Washington buộc phải rút toàn bộ quân khỏi Việt Nam trong tháng 3 cùng năm.

Sau hàng loạt thất bại liên tiếp ở Việt Nam, Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán Paris. Theo Hiệp định ngày 27/1/1973, Washington buộc phải rút toàn bộ quân khỏi Việt Nam trong tháng 3 cùng năm.

Thiếu sự hỗ trợ của Mỹ, quân đội Việt Nam Cộng hòa nhanh chóng bị quân Giải phóng đánh bại trên các mặt trận. Ngày 29/4/1975, nhân viên CIA hỗ trợ sơ tán trên nóc tòa nhà gần đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn.

Thiếu sự hỗ trợ của Mỹ, quân đội Việt Nam Cộng hòa nhanh chóng bị quân Giải phóng đánh bại trên các mặt trận. Ngày 29/4/1975, nhân viên CIA hỗ trợ sơ tán trên nóc tòa nhà gần đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn.

Ngày 30/4/1975, miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Non sông Việt Nam quy về một mối sau 21 năm chia cắt.

Ngày 30/4/1975, miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Non sông Việt Nam quy về một mối sau 21 năm chia cắt.

Vy Anh (TH)