Ly kỳ loài rắn hổ biết "trộm" chất kịch độc
Một trong những loài trộm chất độc nổi tiếng trong thế giới động vật là rắn Tiger Keelback (tên khoa học Rhabdophis tigrinis), loài rắn này sống phổ biến ở Nhật Bản.
Một trong những loài trộm chất độc nổi tiếng trong thế giới động vật là rắn Tiger Keelback (tên khoa học Rhabdophis tigrinis), loài rắn này sống phổ biến ở Nhật Bản.
Cứ hai tiếng Ari lại phải đi tắm một lần nếu không da cậu sẽ bị cứng lại. Khoảng 40 ngày thì toàn bộ da trên cơ thể cậu bé sẽ thay một lần như loài rắn lột xác.
Trái ngược với hình ảnh nhỏ bé và màu sắc sặc sỡ, rắn bảy màu lại là loài rắn có nọc độc khá mạnh.
Với những người nuôi rắn, đặc biệt là loài rắn hổ mang chúa kịch độc này, chỉ cần sơ suất, không cẩn thận sẽ phải rước họa vào thân. Không ít người đã phải chặt tay, rạch thịt thậm chí là mất cả tính mạng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện loài rắn lục mới có đôi mắt màu hồng ngọc ở khu vực Đông Nam Á, có tên là khoa học là Cryptelytrops rubeus.
Khoảng 30 con rắn bỗng nhiên xuất hiện tại mái nhà, bờ rào và cây cối xung quanh một số căn hộ tại thủ đô London, Anh khiến người dân tại đây vô cùng lo sợ.
Họ nuôi các loài rắn từ những loài độc nhất, như rắn hổ mang vua và rắn hổ mang mắt kiếng, tới các loài "ít độc" hơn như rắn hổ mang thường hoặc trăn.
Với hai chiếc sừng kỳ lạ nhô lên trên đầu, loài rắn này không khỏi gợi liên tưởng đến hình tượng quỷ Satan trong truyền thuyết.
Những ngày qua dư luận xôn xao về sự xuất hiện của loài rắn có chân ở#160; xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Các chuyên gia sinh vật học lên tiếng bác bỏ nhận định rắn có chân và khẳng định đó là rắn bình thường...