Căng thẳng Trung-Nhật: Ra uy, đàm phán, kêu gọi

( PHUNUTODAY ) - Trong khi hải quân TQ phô trương thanh thế trước Nhật, hai nước này vẫn đồng ý tiếp tục đối thoại xung quanh mâu thuẫn về chủ quyền, TQ gấp rút hoàn thiện cái gọi là “Tam Sa” là tin tức thời sự chính ngày 5/11.

Trong khi hải quân TQ phô trương thanh thế trước Nhật, hai nước này vẫn đồng ý tiếp tục đối thoại xung quanh mâu thuẫn về chủ quyền, TQ gấp rút hoàn thiện cái gọi là “Tam Sa” là tin tức thời sự chính ngày 5/11.

 Trong cuộc thảo luận ngày 4-5/11 tại Vũ Hán (miền Trung Trung Quốc), ông Shinsuke   Sugiyama - Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á và châu Đại dương, Bộ Ngoại giao Nhật Bản   và người đồng cấp Trung Quốc La Triệu Huy đã thảo luận về tình hình liên quan quần đảo   Senkaku và các vấn đề song phương khác.
Trong cuộc thảo luận ngày 4-5/11 tại Vũ Hán (miền Trung Trung Quốc), ông Shinsuke Sugiyama - Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á và châu Đại dương, Bộ Ngoại giao Nhật Bản và người đồng cấp Trung Quốc La Triệu Huy đã thảo luận về tình hình liên quan quần đảo Senkaku và các vấn đề song phương khác.

 

 Hai bên khẳng định sẽ tiếp tục liên lạc ở các cấp khác nhau, như cấp thứ trưởng, và   chuẩn bị cho vòng đàm phán cấp thứ trưởng sắp tới. Cuộc gặp cấp vụ trưởng nêu trên là   lần gặp thứ ba kể từ khi Chính phủ Nhật Bản mua ba trong năm đảo thuộc nhóm đảo của   một chủ sở hữu người Nhật Bản vào tháng Chín vừa qua - sự kiện làm căng thẳng thêm vấn   đề tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi   là Điếu Ngư.
Hai bên khẳng định sẽ tiếp tục liên lạc ở các cấp khác nhau, như cấp thứ trưởng, và chuẩn bị cho vòng đàm phán cấp thứ trưởng sắp tới. Cuộc gặp cấp vụ trưởng nêu trên là lần gặp thứ ba kể từ khi Chính phủ Nhật Bản mua ba trong năm đảo thuộc nhóm đảo của một chủ sở hữu người Nhật Bản vào tháng Chín vừa qua - sự kiện làm căng thẳng thêm vấn đề tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.

 

Trước đó, ngày 2/11 Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã nhấn mạnh sẽ cố gắng làm   dịu căng thẳng với Trung Quốc trong bối cảnh có lo ngại ngày càng tăng rằng quan hệ song   phương xấu đi vì tranh chấp lãnh thổ có thể tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế phụ thuộc   vào xuất khẩu đang trì trệ của Nhật Bản.
Trước đó, ngày 2/11 Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã nhấn mạnh sẽ cố gắng làm dịu căng thẳng với Trung Quốc trong bối cảnh có lo ngại ngày càng tăng rằng quan hệ song phương xấu đi vì tranh chấp lãnh thổ có thể tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu đang trì trệ của Nhật Bản.

 

Trong khi đó, giới truyền thông Trung Quốc hôm nay 5/11 đưa tin, quân đội nước này vừa công bố hình ảnh hoạt động của biên đội tàu chiến hạm đội Bắc Hải cơ động từ biển Hoa Đông qua eo biển Miyako, Nhật Bản để ra Tây Thái Bình Dương diễn tập.
Trong khi đó, giới truyền thông Trung Quốc hôm nay 5/11 đưa tin, quân đội nước này vừa công bố hình ảnh hoạt động của biên đội tàu chiến hạm đội Bắc Hải cơ động từ biển Hoa Đông qua eo biển Miyako, Nhật Bản để ra Tây Thái Bình Dương diễn tập.

 

Hoạt động diễn tập của hạm đội Bắc Hải được cho là mới diễn ra gần đây, đúng lúc   quan hệ Nhật - Trung căng thẳng liên tục xung quanh tranh chấp chủ quyền nhóm đảo   Senkaku. Trong đợt diễn tập này, biên đội tàu chiến Trung Quốc thực hiện các khoa mục   huấn luyện liên tục ngày đêm, huấn luyện theo giờ, diễn tập đối kháng tại các vùng biển
Hoạt động diễn tập của hạm đội Bắc Hải được cho là mới diễn ra gần đây, đúng lúc quan hệ Nhật - Trung căng thẳng liên tục xung quanh tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Senkaku. Trong đợt diễn tập này, biên đội tàu chiến Trung Quốc thực hiện các khoa mục huấn luyện liên tục ngày đêm, huấn luyện theo giờ, diễn tập đối kháng tại các vùng biển "quan trọng". Trước đó Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng đã từng lên tiếng thừa nhận 7 chiến hạm của họ đã hoạt động tại vùng biển gần nhóm đảo Senkaku.

 

 

Theo Phó Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Shiba, tại cuộc gặp người đồng   cấp Campuchia Hun Sen bên lề Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM) ở Vientiane (Lào), Thủ   tướng Noda nhấn mạnh Nhật Bản coi quan hệ với Trung Quốc là
Theo Phó Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Shiba, tại cuộc gặp người đồng cấp Campuchia Hun Sen bên lề Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM) ở Vientiane (Lào), Thủ tướng Noda nhấn mạnh Nhật Bản coi quan hệ với Trung Quốc là "một trong những mối quan hệ song phương quan trọng nhất" và rằng Tokyo "kiên định trong việc giải quyết (các vấn đề song phương) một cách bình tĩnh." Ông Noda khẳng định Nhật Bản "luôn tuân thủ luật pháp quốc tế và phản ứng một cách hòa bình" trong các vấn đề với Trung Quốc "như một đất nước dân chủ và hòa bình."

 

Trong một diễn biến khác, nhân 100 ngày thành lập cái gọi là “Thành phố Tam Sa” hôm thứ   6 tuần trước 2/11, người phát ngôn chính quyền Tam Sa Trần Tế Dương đã công bố kế   hoạch xây dựng thành phố Tam Sa thành trung tâm quân sự, ngư nghiệp và du lịch. Một   chuyên gia quân sự của Bắc Kinh cho biết: “Khoản đầu tư 10 tỉ Nhân dân tệ không phải là   lớn, những hạng mục này đa số đều tập trung vào quy hoạch phát triển thành phố lâu dài,   chứ không chỉ vì mục đích quân sự”.
Trong một diễn biến khác, nhân 100 ngày thành lập cái gọi là “Thành phố Tam Sa” hôm thứ 6 tuần trước 2/11, người phát ngôn chính quyền Tam Sa Trần Tế Dương đã công bố kế hoạch xây dựng thành phố Tam Sa thành trung tâm quân sự, ngư nghiệp và du lịch. Một chuyên gia quân sự của Bắc Kinh cho biết: “Khoản đầu tư 10 tỉ Nhân dân tệ không phải là lớn, những hạng mục này đa số đều tập trung vào quy hoạch phát triển thành phố lâu dài, chứ không chỉ vì mục đích quân sự”.

 

Ngày 4/11 Tổng thống Philippines Benigno Aquino cho biết ông sẽ đưa vấn đề tranh chấp   chủ quyền trên biển Tây Philippines (Biển Đông) ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu   (ASEM) diễn ra tại Lào trong tuần này.
Ngày 4/11 Tổng thống Philippines Benigno Aquino cho biết ông sẽ đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Tây Philippines (Biển Đông) ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM) diễn ra tại Lào trong tuần này.

 

Ông Aquino phát biểu rằng Philippines sẽ đưa ra “các đề xuất về cách thức thảo ra một   thỏa thuận công bằng và hòa bình cho biển Tây Philippines (Biển Đông)”. Philippines đã
Ông Aquino phát biểu rằng Philippines sẽ đưa ra “các đề xuất về cách thức thảo ra một thỏa thuận công bằng và hòa bình cho biển Tây Philippines (Biển Đông)”. Philippines đã "dấn thân" vào một cuộc đối đầu với Trung Quốc về chủ quyền bãi cạn Scarborough trên Biển Đông kể từ tháng 4 năm nay. Trung Quốc tuyên bố bãi cạn Scarborough và gần như toàn bộ Biển Đông, thậm chí là cả các vùng biển sát bờ biển của các nước láng giềng là của họ. Philippines thì khẳng định bãi cạn này nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình. (Tổng hợp TTXVN,GDVN)

 

TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn