Phật dạy: Làm điều này sẽ gây nghiệp nặng, ắt phải trả quả đừng vì lợi trước mắt mà hại thân

( PHUNUTODAY ) - Phúc họa tại miệng, Đức Phật dạy rằng khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người. Hậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Không dương thì âm, sớm hay muộn thì cũng đều có báo ứng.

Nghiệp là hành động tạo tác nhiều lần có chủ ý, cùa Thân, Miệng và Ý, nguyên nhân đưa tới quả báo, cả hai “nghiệp” và “quả báo” tạo thành” luật nhân quả”, tuần hoàn không dứt, đưa con người luân hồi khắp sáu cõi.

Câu nói dân gian “Khẩu xà tâm Phật” là sai hoàn toàn, Phật chẳng bao giờ nói lời độc ác, hại người, là tính cách các con dùng để tả Rắn. Ở mỗi người có cách nói thương khác nhau, có cách biểu hiện Từ Bi khác nhau. Như hạnh sai biệt của các Bồ Tát, thị hiện là Phán quan cũng xét xử công minh, khó có thể gọi là Ác tướng.

Phật dạy về lời nói : “Những thứ vào miệng không độc, những thứ từ miệng tuôn ra mới độc”

Khẩu ác nghiệp có 4 tội:

– Vọng ngữ (nói láo),

– Ỷ ngữ (nói thêu dệt),

– Lưỡng thiệt (đâm thọc),

– Ác khẩu (chửi rủa).

Lời nói không thể thấy, không thể cầm nắm được, hình như không có tướng, thế mà tự xưa nay đã gây nên biết bao nụ cười và nước mắt. Có phản ứng tức có tác nhân. Nói đến nhân là nói tướng.

Nhà văn, tác giả tiểu thuyết Nhà Giả Kim cũng từng nói: “Những thứ vào miệng không độc, những thứ từ miệng tuôn ra mới độc”. Tại sao lại như thế? Chúng ta ăn cơm lành, canh ngọt, ăn quả chín, rau xanh, tại sao những lời chúng ta nói lại có thể như thuốc độc?.

Trong mọi mối quan hệ, chiến thắng một cuộc tranh cãi cũng là chúng ta đã thua, thua vì có thể dẫn đến sự bất hòa giữa hai người. Đúng sai ra sao, rồi cuộc đời sẽ dạy cho họ, không sớm thì muộn họ sẽ nhận ra được bài học của mình.

Tạo hóa rất công minh khi sinh ra hai mắt để nhìn cho thấu, hai tai để nghe cho nhiều, hai chân để đi cho xa, hai tay để năng làm việc giúp đời nhưng lại chỉ cho ta một cái miệng, chính là để ta nói ít đi. Chúng ta chỉ nói cho người biết lắng nghe mà thôi.

Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rời xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc. Từ đây về sau mọi người có nghe ai nói gì về mình, dù tốt hay xấu, chớ nên thọ nhận thì sẽ được an vui.

Câu nói dân gian “Khẩu xà tâm Phật” là sai hoàn toàn, Phật chẳng bao giờ nói lời độc ác, hại người, là tính cách các con dùng để tả Rắn. Ở mỗi người có cách nói thương khác nhau, có cách biểu hiện Từ Bi khác nhau. Như hạnh sai biệt của các Bồ Tát, thị hiện là Phán quan cũng xét xử công minh, khó có thể gọi là Ác tướng.

Con hãy cẩn thận lời nói. Lời nói là hơi thở từ miệng. Mà sống chết theo từng hơi thở ra vào, cho nên sống chết cũng theo từng lời nói mà đến đi.

Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người

Theo Phật giáo, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể tạo ra. Vết thương bạn gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành, còn vết thương gây ra do lời nói thì chẳng biết khi nào mới lành lặn được.

Nặng:

Ăn không nói có

Nói lời hung ác

Nói lưỡi đôi chiều

Nói lời thêu dệt

Nhẹ:

Ăn uống cầu kỳ (cứ con gì cũng ăn cho ngon cho no đi)

Phê bình khen chê

Rêu rao tứ chúng

Hậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Không dương thì âm, sớm hay muộn thì cũng đều có báo ứng.

Vết thương bạn gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành, còn vết thương gây ra do lời nói thì chẳng biết khi nào mới lành lặn được. Gieo nhân nào gặp quả ấy, đừng vì đôi lời nói ra phút chốc mà gánh nghiệp cả đời.

Xem thêm>>
1. Lời Phật Dạy: Siêng năng làm 5 việc này, vừa tích ĐỨC vửa cải được SỐ MỆNH, cả đời bạn sẽ được phúc báo
2. Không cần MAY MẮN, 3 câu nói sau có thể mang lại phúc đức, lợi lộc cho cả đời người

Tác giả:

Tin nên đọc