Lễ hội hiến tế được cho là liên quan đến thảm họa động đất Nepal

(Phunutoday) - Lễ hộị hiến tế ở Nepal là một trong những lễ tế động vật lớn nhất thế giới, nhiều người cho rằng nó liên quan đến thảm họa động đất vừa qua.
Lễ hội hiến tế định kỳ 5 năm một lần được tổ chức ở ngôi đền Gadhimai thuộc làng Bariyarpur, miền Nam Nepal giáp biên giới Ấn Độ được xem là một trong những lế tế động vật lớn nhất thế giới.

Lễ hội hiến tế định kỳ 5 năm một lần được tổ chức ở ngôi đền Gadhimai thuộc làng Bariyarpur, miền Nam Nepal giáp biên giới Ấn Độ được xem là một trong những lế tế động vật lớn nhất thế giới.

Lễ hội này vừa diễn ra 2 ngày vào hồi tháng 11 năm ngoái, nhiều người cho rằng việc sát hại động vật này có liên quan đến thảm họa động đất vừa diễn ra hôm 25/4 vừa qua.

Lễ hội này vừa diễn ra 2 ngày vào hồi tháng 11 năm ngoái, nhiều người cho rằng việc sát hại động vật này có liên quan đến thảm họa động đất vừa diễn ra hôm 25/4 vừa qua.

Tại buổi lễ, sẽ có khoảng 250.000 loài vật, chủ yếu là bò và dê sẽ được 'hóa kiếp' để dâng tế lên Nữ thần sức mạnh Gadhimai với niềm tin mạnh mẽ của hàng triệu triệu tín đồ Hindu sẽ được thần linh tối cao ban cho sức khỏe, may mắn, thịnh vượng.

Tại buổi lễ, sẽ có khoảng 250.000 loài vật, chủ yếu là bò và dê sẽ được "hóa kiếp" để dâng tế lên Nữ thần sức mạnh Gadhimai với niềm tin mạnh mẽ của hàng triệu triệu tín đồ Hindu sẽ được thần linh tối cao ban cho sức khỏe, may mắn, thịnh vượng.

Lễ hội này còn có tên gọi là Gadhimai, nó đã thu hút hơn 2,5 triệu tín đồ Hindu kéo đến Nepal vào cuối năm ngoái để tham gia.

Lễ hội này còn có tên gọi là Gadhimai, nó đã thu hút hơn 2,5 triệu tín đồ Hindu kéo đến Nepal vào cuối năm ngoái để tham gia.

Mỗi tín đồ đạo Hindu tới đây để cầu xin sự may mắn và thịnh vượng mà Nữ thần Gadhimai sẽ phù hộ và ban phát cho họ. Họ phải mang theo lễ vật, đó thường là một chú dê, gà, lợn hoặc trâu…

Mỗi tín đồ đạo Hindu tới đây để cầu xin sự may mắn và thịnh vượng mà Nữ thần Gadhimai sẽ phù hộ và ban phát cho họ. Họ phải mang theo lễ vật, đó thường là một chú dê, gà, lợn hoặc trâu…

Những con vật đưa đến hiến tế sẽ được nhốt ở một khu vưc riêng, sau đó sẽ được mang ra giết tế vào chính lễ. Phần máu của trâu sẽ được các thầy tu Hindu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Phần thịt sẽ được thu lượm lại để tiêu thụ.

Những con vật đưa đến hiến tế sẽ được nhốt ở một khu vưc riêng, sau đó sẽ được mang ra giết tế vào chính lễ. Phần máu của trâu sẽ được các thầy tu Hindu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Phần thịt sẽ được thu lượm lại để tiêu thụ.

Theo truyền thuyết, lễ hội này bát đầu xuất hiện từ thế kỷ 18, một địa chủ phong kiến tên là Chaudhary bị nhốt trong tù. Ở đây, ông đã ngủ mơ thấy rằng, nếu hiến tế máu cho thần Gadhimai thì sẽ được Nữ thần hóa giải tai ương sau này.

Theo truyền thuyết, lễ hội này bát đầu xuất hiện từ thế kỷ 18, một địa chủ phong kiến tên là Chaudhary bị nhốt trong tù. Ở đây, ông đã ngủ mơ thấy rằng, nếu hiến tế máu cho thần Gadhimai thì sẽ được Nữ thần hóa giải tai ương sau này.

Ông Chaudhary bèn đem câu chuyện kể lại cho Kachadiya, vị thầy lang theo đạo Hồi. Ông thầy nàycho rằng đây là một điềm báo nên khuyên ông Chaudhary làm theo.

Ông Chaudhary bèn đem câu chuyện kể lại cho Kachadiya, vị thầy lang theo đạo Hồi. Ông thầy nàycho rằng đây là một điềm báo nên khuyên ông Chaudhary làm theo.

Ông Chaudhary đã làm theo lời thầy thuốc với mong muốn Nữ thần sẽ ban phước, bảo vệ cho mình. Kể từ đó, sau nhiều năm, người dân cũng làm theo lễ hiến tế này và nó trở thành một lễ hội truyền thống.

Ông Chaudhary đã làm theo lời thầy thuốc với mong muốn Nữ thần sẽ ban phước, bảo vệ cho mình. Kể từ đó, sau nhiều năm, người dân cũng làm theo lễ hiến tế này và nó trở thành một lễ hội truyền thống.

Rất nhiều người trên thế giới và các tổ chức bảo vệ động vật đã lên án lễ hội này. Tuy nhiên, họ cũng không thể can thiệp quá sâu vì đây là vấn đề thuộc về tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Một số cho rằng, chính hành động tàn bạo này của người Nepal đã khiến thần linh nổi cơn thịnh nộ và đem trận động đất kinh hoàng đến vùng đất này.

Rất nhiều người trên thế giới và các tổ chức bảo vệ động vật đã lên án lễ hội này. Tuy nhiên, họ cũng không thể can thiệp quá sâu vì đây là vấn đề thuộc về tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Một số cho rằng, chính hành động tàn bạo này của người Nepal đã khiến thần linh nổi cơn thịnh nộ và đem trận động đất kinh hoàng đến vùng đất này.

Tuy nhiên, nhìn ở góc độ khoa học, các chuyên gia đã nhận định, chính dư âm từ một vụ va chạm giữa hai mảng địa chất thời cổ đại chính là nguồn gốc sâu xa dẫn đến trận động đất kinh hoàng tại Nepal và đây là một 'thảm họa được báo trước'. Do đó, mối liên hệ giữa lễ hội này và thảm họa động đất là không thuyết phục.

Tuy nhiên, nhìn ở góc độ khoa học, các chuyên gia đã nhận định, chính dư âm từ một vụ va chạm giữa hai mảng địa chất thời cổ đại chính là nguồn gốc sâu xa dẫn đến trận động đất kinh hoàng tại Nepal và đây là một "thảm họa được báo trước". Do đó, mối liên hệ giữa lễ hội này và thảm họa động đất là không thuyết phục.

Ở một khía cạnh nào đó, con người vẫn tin vào báo ứng, nhân quả. Do đó, họ tin rằng việc giết nhiều động vật trong lễ hội hiến tế này dù có liên quan đến thảm họa động đất vừa qua hay không thì trước sau gì cũng bị báo ứng.

Ở một khía cạnh nào đó, con người vẫn tin vào báo ứng, nhân quả. Do đó, họ tin rằng việc giết nhiều động vật trong lễ hội hiến tế này dù có liên quan đến thảm họa động đất vừa qua hay không thì trước sau gì cũng bị báo ứng.

Hoài Đan