Tự ý tra thuốc nước
Khi biết con bị viêm tai, các bậc phụ huynh thường tự ra hiệu thuốc và yêu cầu “một cái gì đó nhỏ vào tai”. Tuy nhiên, cần có sự chỉ định của bác sỹ đối với thuốc nước nhỏ vào tai. Nếu trẻ bị tổn thương màng nhĩ, bất cứ thuốc nước gì nhỏ vào tai đều có thể gây hại, ảnh hưởng tới thính giác.
Phớt lờ dấu hiệu nước mũi
Viêm tai thường đi kèm với chảy nước mũi. Đầu tiên sẽ chảy nước mũi, sau đó là viêm tai. Đa số các bố mẹ đều chú tâm vào chữa tai và bỏ qua chứng sổ mũi. Tuy nhiên, cần thiết điều trị cả hai.
Chữa bằng các bài thuốc dân gian
Điều trị viêm tai cần phải áp dụng phương phác khác để ngăn ngừa sự phát triển của các biến chứng. Vì thế, thay vì đến gặp dược sỹ ở hiệu thuốc, hãy đến thăm khám ở bác sỹ.
Lời khuyên của chuyên gia phòng viêm tai giữa
Nên cho trẻ bú mẹ trong 6 tháng đầu, bởi trẻ bú mẹ ít bị viêm tai giữa vì trong sữa mẹ có kháng thể giúp bé có sức đề kháng tốt.
Thứ hai, vấn đề vệ sinh cho trẻ như khi tắm không để nước vào tai giữa, vệ sinh mũi họng để trẻ không bị viêm hô hấp trên, amidan, VA vì giữa mũi họng và tai trong có ống thông nhau nên vi khuẩn vùng mũi họng qua đó mà lan sang tai.
Khi đã bị bệnh cần được bác sĩ thăm khám và chỉ định điều trị, theo dõi chặt chẽ các biến chứng. Người có yếu tố nguy cơ (gia đình có anh chị em bị viêm tai giữa) càng cần chú ý khi có dấu hiệu đau tai và sốt.
Tác giả: Min Min
-
Bất ngờ với thái độ dứt khoát của của Ông Cao Thắng khi Đông Nhi "thả thính" theo trào lưu hot
-
3 loại rau khó ăn nhưng tác dụng “thần kỳ” với sức khỏe con người, bà nội trợ thông thái chớ vội bỏ qua
-
Xôn xao clip kẻ chủ mưu xâm hại, giết nữ sinh giao gà lái xe tải gây tai nạn ngày 28 Tết
-
Công nương Kate lặng lẽ 'đáp trả' tin đồn hôn nhân rạn nứt, Hoàng tử út Louis trở thành tâm điểm nhờ điều này
-
Những mỹ nhân càng bầu to càng đẹp khiến CĐM "phát hờn": Bí mật đằng sau khiến ai cũng "ghen tỵ"