Khám phá bí mật bên trong xưởng chế tạo "xe tăng bay" Su-34

(Phunutoday) - Su-34 là máy bay tiêm kích ném bom hiện đại của không quân Nga, mang biệt danh “xe tăng bay” với khả năng trang bị số lượng lớn vũ khí. Quy trình sản xuất một trong những loại phản lực chiến đấu hiện đại nhất của Moscow.
Su-34 (tên ký hiệu của NATO là Fullback - Hậu vệ) là loại máy bay chiến đấu-ném bom và tấn công tiên tiến của Nga. Máy bay có 2 chỗ ngồi, nó được dự định để thay thế loại máy bay Sukhoi Su-24.

Su-34 (tên ký hiệu của NATO là Fullback - Hậu vệ) là loại máy bay chiến đấu-ném bom và tấn công tiên tiến của Nga. Máy bay có 2 chỗ ngồi, nó được dự định để thay thế loại máy bay Sukhoi Su-24.

Su-34 là máy bay tiêm kích ném bom hiện đại của không quân Nga, mang biệt danh “xe tăng bay” với khả năng trang bị số lượng lớn vũ khí.

Su-34 là máy bay tiêm kích ném bom hiện đại của không quân Nga, mang biệt danh “xe tăng bay” với khả năng trang bị số lượng lớn vũ khí.

Động cơ Lyulka AL-35F của Su-34. Hai động cơ riêng biệt tạo lực đẩy cực lớn, cho phép những “xe tăng bay” cất cánh với tải trọng tối đa 45.000 kg. Tầm bay của Su-34 đạt 4.500 km với trần bay tối đa 14.000 m.

Động cơ Lyulka AL-35F của Su-34. Hai động cơ riêng biệt tạo lực đẩy cực lớn, cho phép những “xe tăng bay” cất cánh với tải trọng tối đa 45.000 kg. Tầm bay của Su-34 đạt 4.500 km với trần bay tối đa 14.000 m.

Hệ thống truyền dẫn nhiên liệu trong thân Su-34. Nó đóng vai trò như mạch máu của máy bay.

Hệ thống truyền dẫn nhiên liệu trong thân Su-34. Nó đóng vai trò như mạch máu của máy bay.

Mỗi cánh của Su-34 có 4 giá treo vũ khí, cho phép chúng mang vũ khí không đối không, không đối đất, không đối biển, tên lửa chống tàu, bom điều khiển laser và các loại khác. Hai đầu cánh có giá treo tên lửa không đối không R-73 của Nga.

Mỗi cánh của Su-34 có 4 giá treo vũ khí, cho phép chúng mang vũ khí không đối không, không đối đất, không đối biển, tên lửa chống tàu, bom điều khiển laser và các loại khác. Hai đầu cánh có giá treo tên lửa không đối không R-73 của Nga.

Ngoài hai khoang chứa động cơ ở phía dưới, “xe tăng bay” còn có một khoang thứ ba để lắp đặt radar. Nó hỗ trợ hệ thống định vị của chiếc Su-34, giúp tăng cường khả năng phòng thủ và tấn công của máy bay.

Ngoài hai khoang chứa động cơ ở phía dưới, “xe tăng bay” còn có một khoang thứ ba để lắp đặt radar. Nó hỗ trợ hệ thống định vị của chiếc Su-34, giúp tăng cường khả năng phòng thủ và tấn công của máy bay.

Khoang chứa động cơ một chiếc Su-34 sau khi hoàn thiện. Mỗi chiếc “xe tăng bay” mang theo hai động cơ, giúp chúng di chuyển với vận tốc cực đại Mach 1.8, tương đương 2.200 km/h.

Khoang chứa động cơ một chiếc Su-34 sau khi hoàn thiện. Mỗi chiếc “xe tăng bay” mang theo hai động cơ, giúp chúng di chuyển với vận tốc cực đại Mach 1.8, tương đương 2.200 km/h.

Phần thân máy bay Su-34 trước khi lắp cánh.

Phần thân máy bay Su-34 trước khi lắp cánh.

Hệ thống giá đỡ giúp cố định phần khung thép của máy bay.

Hệ thống giá đỡ giúp cố định phần khung thép của máy bay.

Máy tính khoan chính xác từng lỗ trên các tấm kim loại trước khi kỹ sư lắp ráp chúng lên khung sắt.

Máy tính khoan chính xác từng lỗ trên các tấm kim loại trước khi kỹ sư lắp ráp chúng lên khung sắt.

Máy bay ném bom Su-34 của Nga gồm 57.000 bộ phận riêng biệt được lắp ghép lại với nhau.

Máy bay ném bom Su-34 của Nga gồm 57.000 bộ phận riêng biệt được lắp ghép lại với nhau.

Theo chiến lược mới được công bố, từ nay đến năm 2020, nhà máy Sukhoi sẽ chế tạo tất cả 92 chiếc tiêm kích Su-34 và bàn giao cho Không quân Nga theo hợp đồng.

Theo chiến lược mới được công bố, từ nay đến năm 2020, nhà máy Sukhoi sẽ chế tạo tất cả 92 chiếc tiêm kích Su-34 và bàn giao cho Không quân Nga theo hợp đồng.

Các mảnh ghép cấu thành lên thân máy bay.

Các mảnh ghép cấu thành lên thân máy bay.

Mọi khâu lắp rắp và chế tạo Su 34 đều được kiểm tra và giám định chặt chẽ bới hệ thống máy tính.

Mọi khâu lắp rắp và chế tạo Su 34 đều được kiểm tra và giám định chặt chẽ bới hệ thống máy tính.

Phúc Lâm (Tổng hợp)