Tàu ngầm Kilo Ấn Độ phóng thành công tên lửa hành trình

( PHUNUTODAY ) - điện của Hải quân Ấn Độ Sindurakshak đã phóng thử thành công tên lửa hành trình sau khi được nhà máy đóng tàu Severodvinsk của Nga tiến hành đại tu và hiện đại hóa.

Tàu ngầm diesel-điện của Hải quân Ấn Độ Sindurakshak đã phóng thử thành công tên lửa hành trình sau khi được nhà máy đóng tàu Severodvinsk của Nga tiến hành đại tu và hiện đại hóa.

Voice of Russia dẫn thông báo từ nhà máy đóng tàu Severodvinsk khẳng định, tàu ngầm Sindurakshak đã thử thành công tên lửa tấn công mục tiêu mặt nước và trên bờ biển. “Thử nghiệm phóng tên lửa là giai đoạn cuối cùng của con tàu

 

Sau cuộc thử nghiệm, các chuyên gia đóng tàu Severodvinsk với thủy thủ đoàn sẽ tiến hành bàn giao con tàu và chuyển sang Ấn Độ. Sindurakshak là tàu ngầm thuộc lớp kilo (dự án 887) được đóng cho Hải quân Ấn Độ vào năm 1997 tại nhà máy đóng tàu Admiralty ở St Petersburg, Nga.
Sau cuộc thử nghiệm, các chuyên gia đóng tàu Severodvinsk với thủy thủ đoàn sẽ tiến hành bàn giao con tàu và chuyển sang Ấn Độ. Sindurakshak là tàu ngầm thuộc lớp kilo (dự án 887) được đóng cho Hải quân Ấn Độ vào năm 1997 tại nhà máy đóng tàu Admiralty ở St Petersburg, Nga.

 

Sau khi được hiện đại hóa, tàu ngầm hạt nhân tấn công Severodvinsk lớp Yasen được trang bị tên lửa hành trình Calibr.
Sau khi được hiện đại hóa, tàu ngầm hạt nhân tấn công Severodvinsk lớp Yasen được trang bị tên lửa hành trình Calibr.

 

 Tên lửa hành trình Calibr là vũ khí tấn công với độ chính xác cao, độ lệch có thể so với mục tiêu ở khoảng cách vài ngàn cây số không vượt quá 2-3 mét. Phiên bản Calibr đối hạm siêu âm có cự li hoạt động tối đa 375 km.
Tên lửa hành trình Calibr là vũ khí tấn công với độ chính xác cao, độ lệch có thể so với mục tiêu ở khoảng cách vài ngàn cây số không vượt quá 2-3 mét. Phiên bản Calibr đối hạm siêu âm có cự li hoạt động tối đa 375 km.

 

 Ngoài chức năng tấn công, tàu ngầm lớp này cũng có thể làm nhiều nhiệm vụ khác như: bảo vệ căn cứ, đảm bảo thông tin liên lạc tại vùng biển khác nhau, trinh sát và tuần tra trên biển.
Ngoài chức năng tấn công, tàu ngầm lớp này cũng có thể làm nhiều nhiệm vụ khác như: bảo vệ căn cứ, đảm bảo thông tin liên lạc tại vùng biển khác nhau, trinh sát và tuần tra trên biển.

 

Thời gian qua, Ấn Độ cũng đã đổ hàng chục tỉ USD cho những đơn hàng mua sắm vũ khí (mua hơn 100 chiến đấu cơ Pháp, tàu ngầm hạt nhân của Nga, tàu sân bay...). Những đơn đặt hàng máy bay chiến đấu, tàu khu trục hải quân, trực thăng và các loại vũ khí khác đã khiến Ấn Độ trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm cho biết Ấn Độ chiếm 9% lượng vũ khí nhập khẩu trên toàn thế giới trong năm 2010.
Thời gian qua, Ấn Độ cũng đã đổ hàng chục tỉ USD cho những đơn hàng mua sắm vũ khí (mua hơn 100 chiến đấu cơ Pháp, tàu ngầm hạt nhân của Nga, tàu sân bay...). Những đơn đặt hàng máy bay chiến đấu, tàu khu trục hải quân, trực thăng và các loại vũ khí khác đã khiến Ấn Độ trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm cho biết Ấn Độ chiếm 9% lượng vũ khí nhập khẩu trên toàn thế giới trong năm 2010.

 

James Clapper, Giám đốc Tình báo Mỹ từng nhận xét rằng hồi tháng 2/2012 rằng: Quân đội Ấn Độ đang tăng cường lực lượng để chuẩn bị chống lại một cuộc xung đột giới hạn dọc theo biên giới tranh chấp, đồng thời nhằm cân bằng quyền lực của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.
James Clapper, Giám đốc Tình báo Mỹ từng nhận xét rằng hồi tháng 2/2012 rằng: Quân đội Ấn Độ đang tăng cường lực lượng để chuẩn bị chống lại một cuộc xung đột giới hạn dọc theo biên giới tranh chấp, đồng thời nhằm cân bằng quyền lực của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.

 

Ngày 30/11, hai chiến đấu cơ Su-27 của Trung Quốc cùng các máy bay chiến đấu của Ấn Độ đã có một cuộc chạm trán gần vùng biên giới tranh chấp. Đây là vụ va chạm mới nhất giữa không quân hai nước sau đợt đụng độ hôm 9/11.
Ngày 30/11, hai chiến đấu cơ Su-27 của Trung Quốc cùng các máy bay chiến đấu của Ấn Độ đã có một cuộc chạm trán gần vùng biên giới tranh chấp. Đây là vụ va chạm mới nhất giữa không quân hai nước sau đợt đụng độ hôm 9/11.

 

Ngoài Trung Quốc, sự leo thang căng thẳng giữa hai nước láng giềng Ấn Độ - Pakistan cũng được cảnh báo bởi cả hai nước đều tích cực phát triển các loại tên lửa hạt nhân mới, tiên tiến và phức tạp hơn. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockhom, Pakistan không ngừng mở rộng kế hoạch phát triển tên lửa tầm ngắn trong khi Ấn Độ phát triển hệ thống vũ khí mang theo đầu đạn hạt nhân phóng đi từ đất liền, biển và trên không.
Ngoài Trung Quốc, sự leo thang căng thẳng giữa hai nước láng giềng Ấn Độ - Pakistan cũng được cảnh báo bởi cả hai nước đều tích cực phát triển các loại tên lửa hạt nhân mới, tiên tiến và phức tạp hơn. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockhom, Pakistan không ngừng mở rộng kế hoạch phát triển tên lửa tầm ngắn trong khi Ấn Độ phát triển hệ thống vũ khí mang theo đầu đạn hạt nhân phóng đi từ đất liền, biển và trên không.

 

 

 Theo thông tin mới nhất, Pakistan là quốc gia có sở hữu vũ khí hạt nhân nhiều hơn Ấn Độ về số đầu đạn. (Bệ phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân của Pakistan).
Theo thông tin mới nhất, Pakistan là quốc gia có sở hữu vũ khí hạt nhân nhiều hơn Ấn Độ về số đầu đạn. (Bệ phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân của Pakistan).

 

Tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia Ấn Độ, với những vũ khí và sức mạnh quân sự Ấn Độ hiện có là quá đủ để đẩy lui Pakistan. Những loại tên lửa đạn đạo và đầu đạn hạt nhân trang bị cho Không quân Ấn Độ có thể tấn công bất cứ mục tiêu nào ở Pakistan. (Máy bay Su-27 của Ấn Độ)
Tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia Ấn Độ, với những vũ khí và sức mạnh quân sự Ấn Độ hiện có là quá đủ để đẩy lui Pakistan. Những loại tên lửa đạn đạo và đầu đạn hạt nhân trang bị cho Không quân Ấn Độ có thể tấn công bất cứ mục tiêu nào ở Pakistan. (Máy bay Su-27 của Ấn Độ)

 

TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn