Tòa trọng tài xử vụ kiện đường lưỡi bò nhóm họp

Trung bước vào đối thoại chiến lược, Nhật cáo buộc TQ tăng cường xâm phạm không phận...là tin tức thời sự chính ngày 11/7.
 Tòa trọng tài gồm năm thành viên của Tòa án Quốc tế về luật Biển sắp sửa nhóm họp tại thành phố Hamburg của Đức để chuẩn bị cho việc xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông, theo website của kênh truyền hình Aksyon TV ở Philippines hôm 10/7.

Tòa trọng tài gồm năm thành viên của Tòa án Quốc tế về luật Biển sắp sửa nhóm họp tại thành phố Hamburg của Đức để chuẩn bị cho việc xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông, theo website của kênh truyền hình Aksyon TV ở Philippines hôm 10/7.

Kênh Aksyon TV dẫn lời giáo sư luật Harry Roque thuộc Đại học Philippines cho biết Tòa trọng tài sẽ kiểm tra quyền tài phán của họ trong vụ kiện được Philippines đệ đơn vào tháng 1 năm nay. Philippines vốn đệ đơn lên Tòa án Quốc tế về luật Biển (ITLOS) yêu cầu tòa án tuyên bố yêu sách “đường chín đoạn” (đường lưỡi bò) của Trung Quốc ở biển Đông là vô giá trị.

Kênh Aksyon TV dẫn lời giáo sư luật Harry Roque thuộc Đại học Philippines cho biết Tòa trọng tài sẽ kiểm tra quyền tài phán của họ trong vụ kiện được Philippines đệ đơn vào tháng 1 năm nay. Philippines vốn đệ đơn lên Tòa án Quốc tế về luật Biển (ITLOS) yêu cầu tòa án tuyên bố yêu sách “đường chín đoạn” (đường lưỡi bò) của Trung Quốc ở biển Đông là vô giá trị.

Theo ông, Roque, giáo sư thuộc Viện Nghiên cứu Pháp luật Quốc tế của Đại học Philippines, Tòa trọng tài sẽ phải xác định được vụ kiện thuộc phạm vi “thủ tục giải quyết tranh chấp bắt buộc” của Công ước Liên Hiệp Quốc về luật Biển (UNCLOS), tức là các tranh chấp chỉ liên quan đến việc diễn dịch và áp dụng UNCLOS.

Theo ông, Roque, giáo sư thuộc Viện Nghiên cứu Pháp luật Quốc tế của Đại học Philippines, Tòa trọng tài sẽ phải xác định được vụ kiện thuộc phạm vi “thủ tục giải quyết tranh chấp bắt buộc” của Công ước Liên Hiệp Quốc về luật Biển (UNCLOS), tức là các tranh chấp chỉ liên quan đến việc diễn dịch và áp dụng UNCLOS.

Tiếp đó, Tòa trọng tài sẽ phải quyết định liệu quyền tài phán của họ có nằm ngoài phạm vi những bảo lưu của Trung Quốc với UNCLOS hay không. Một trong những bảo lưu của Trung Quốc là việc phân ranh giới trên biển và hoạt động thực thi luật vì các mục đích quyền chủ quyền. Nếu Tòa trọng tài quyết định họ có quyền tài phán, thì họ sẽ yêu cầu Philippines trình ra quan điểm của họ, gồm cả các bằng chứng.

Tiếp đó, Tòa trọng tài sẽ phải quyết định liệu quyền tài phán của họ có nằm ngoài phạm vi những bảo lưu của Trung Quốc với UNCLOS hay không. Một trong những bảo lưu của Trung Quốc là việc phân ranh giới trên biển và hoạt động thực thi luật vì các mục đích quyền chủ quyền. Nếu Tòa trọng tài quyết định họ có quyền tài phán, thì họ sẽ yêu cầu Philippines trình ra quan điểm của họ, gồm cả các bằng chứng.

Nếu Tòa trọng tài quyết định họ có quyền tài phán, thì họ sẽ yêu cầu Philippines trình ra quan điểm của họ, gồm cả các bằng chứng. Đây là cuộc họp đầu tiên của các thẩm phán từ khi ITLOS hoàn thành việc thành lập Tòa trọng tài để xem xét vụ kiện của Philippines vào tháng 4.

Nếu Tòa trọng tài quyết định họ có quyền tài phán, thì họ sẽ yêu cầu Philippines trình ra quan điểm của họ, gồm cả các bằng chứng. Đây là cuộc họp đầu tiên của các thẩm phán từ khi ITLOS hoàn thành việc thành lập Tòa trọng tài để xem xét vụ kiện của Philippines vào tháng 4.

Trong khi đó, trong một cuộc thảo luận bàn tròn về an ninh hàng hải với các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU), Nghị viện châu Âu, chính phủ Bỉ… nhân chuyến thăm 3 ngày tới Bỉ và Công quốc Luxembourg từ 8/7, Ngoại trưởng del Rosario cho biết, việc Trung Quốc khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hầu hết toàn bộ Biển Đông, dựa trên cơ sở yêu sách “đường 9 đoạn” phi lý và phi pháp có thể hạn chế tự do hàng hải trên tuyến đường biển quan trọng bậc nhất đối với thương mại toàn cầu.

Trong khi đó, trong một cuộc thảo luận bàn tròn về an ninh hàng hải với các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU), Nghị viện châu Âu, chính phủ Bỉ… nhân chuyến thăm 3 ngày tới Bỉ và Công quốc Luxembourg từ 8/7, Ngoại trưởng del Rosario cho biết, việc Trung Quốc khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hầu hết toàn bộ Biển Đông, dựa trên cơ sở yêu sách “đường 9 đoạn” phi lý và phi pháp có thể hạn chế tự do hàng hải trên tuyến đường biển quan trọng bậc nhất đối với thương mại toàn cầu.

Ông cũng tố cáo việc Bắc Kinh thiết lập “một sự hiện diện hải quân và hàng hải áp đảo trên các vùng biển cách xa đất liền của họ” đang “gây căng thẳng trong khu vực”. Và cảnh báo, tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông “phức tạp” hơn nhiều so với tranh chấp trên biển Hoa Đông bởi có nhiều tuyên bố chủ quyền chồng chéo của nhiều quốc gia. Mặt khác, tuyên bố lãnh thổ tùy tiện của Trung Quốc đi kèm theo việc triển khai tàu tới khu vực được bao quanh bởi yêu sách “đường 9 đoạn”, có thể biển một vùng biển quốc tế thành cái ao nhà của một quốc gia.

Ông cũng tố cáo việc Bắc Kinh thiết lập “một sự hiện diện hải quân và hàng hải áp đảo trên các vùng biển cách xa đất liền của họ” đang “gây căng thẳng trong khu vực”. Và cảnh báo, tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông “phức tạp” hơn nhiều so với tranh chấp trên biển Hoa Đông bởi có nhiều tuyên bố chủ quyền chồng chéo của nhiều quốc gia. Mặt khác, tuyên bố lãnh thổ tùy tiện của Trung Quốc đi kèm theo việc triển khai tàu tới khu vực được bao quanh bởi yêu sách “đường 9 đoạn”, có thể biển một vùng biển quốc tế thành cái ao nhà của một quốc gia.

Bộ Quốc phòng Philippines vừa công bố đấu thầu mua 8 trực thăng tấn công mới cho lực lượng không quân trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giữa nước này và Trung Quốc đang diễn biến căng thẳng.

Bộ Quốc phòng Philippines vừa công bố đấu thầu mua 8 trực thăng tấn công mới cho lực lượng không quân trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giữa nước này và Trung Quốc đang diễn biến căng thẳng.

Theo tờ PhilStar, Philippines dự kiến chi khoảng 78,4 triệu USD. Đơn đăng ký dự thầu sẽ được tiếp nhận đến ngày 24/7 tới và có thể linh động kéo dài nếu nhà thầu tiềm năng yêu cầu. Theo yêu cầu của quân đội Philippines, các máy bay trực thăng tấn công cần được trang bị đồng bộ vũ khí và hệ thống cần thiết để thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ban đêm. Hợp đồng máy bay trực thăng phải được hoàn thành trong vòng 540 ngày kể từ ngày ký.

Theo tờ PhilStar, Philippines dự kiến chi khoảng 78,4 triệu USD. Đơn đăng ký dự thầu sẽ được tiếp nhận đến ngày 24/7 tới và có thể linh động kéo dài nếu nhà thầu tiềm năng yêu cầu. Theo yêu cầu của quân đội Philippines, các máy bay trực thăng tấn công cần được trang bị đồng bộ vũ khí và hệ thống cần thiết để thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ban đêm. Hợp đồng máy bay trực thăng phải được hoàn thành trong vòng 540 ngày kể từ ngày ký.

Trong một diễn biến khác, đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ - Trung Quốc bắt đầu tại Washington D.C trong bối cảnh quan hệ song phương đang trải qua những đợt sóng gió. Ngày 10/7 (giờ địa phương), Phó tổng thống Mỹ Joe Biden khai mạc cuộc đối thoại quan trọng thường niên về các vấn đề phức tạp trong quan hệ Mỹ - Trung, theo tờ The Hill.

Trong một diễn biến khác, đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ - Trung Quốc bắt đầu tại Washington D.C trong bối cảnh quan hệ song phương đang trải qua những đợt sóng gió. Ngày 10/7 (giờ địa phương), Phó tổng thống Mỹ Joe Biden khai mạc cuộc đối thoại quan trọng thường niên về các vấn đề phức tạp trong quan hệ Mỹ - Trung, theo tờ The Hill.

Diễn ra trong vòng 2 ngày, Đối thoại chiến lược và kinh tế lần 5 sẽ xoáy sâu vào những vấn đề chủ chốt trong chính sách kinh tế và ngoại giao, từ an ninh mạng, CHDCND Triều Tiên, tình hình châu Á - Thái Bình Dương đến bảo vệ bản quyền, đầu tư và định giá tiền tệ. Đồng trưởng đoàn chủ nhà là Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Tài chính Jack Lew chịu trách nhiệm đón tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì và Phó thủ tướng Uông Dương.

Diễn ra trong vòng 2 ngày, Đối thoại chiến lược và kinh tế lần 5 sẽ xoáy sâu vào những vấn đề chủ chốt trong chính sách kinh tế và ngoại giao, từ an ninh mạng, CHDCND Triều Tiên, tình hình châu Á - Thái Bình Dương đến bảo vệ bản quyền, đầu tư và định giá tiền tệ. Đồng trưởng đoàn chủ nhà là Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Tài chính Jack Lew chịu trách nhiệm đón tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì và Phó thủ tướng Uông Dương.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 10/7 cho biết từ tháng 4/6/2013, máy bay chiến đấu của Lực lượng phòng vệ trên không (ASDF) đã phải xuất kích 115 lần để ngăn chặn các hoạt động xâm phạm không phận đến từ các quốc gia giềng như Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 10/7 cho biết từ tháng 4/6/2013, máy bay chiến đấu của Lực lượng phòng vệ trên không (ASDF) đã phải xuất kích 115 lần để ngăn chặn các hoạt động xâm phạm không phận đến từ các quốc gia giềng như Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.

Đặc biệt, số lần vi phạm của Trung Quốc trong ba tháng tăng 60% so với năm 2005, thời điểm được xác định là Bắc Kinh triển khai nhiều hoạt động xâm phạm nhất. Đặc biệt trong háng 3, Nhật Bản phát hiện 146 lần máy bay Trung Quốc xâm phạm không phận.

Đặc biệt, số lần vi phạm của Trung Quốc trong ba tháng tăng 60% so với năm 2005, thời điểm được xác định là Bắc Kinh triển khai nhiều hoạt động xâm phạm nhất. Đặc biệt trong háng 3, Nhật Bản phát hiện 146 lần máy bay Trung Quốc xâm phạm không phận.