Hãi hùng thám hiểm ngôi rừng nghìn người tự sát ở Nhật Bản

(Phunutoday) - Aokigahara là một khu rừng nhỏ tối tăm dưới chân núi Phú Sĩ được nhiều người biết đến với tên gọi "Nơi hoàn hảo để chết".
Được nhắc đến với tên gọi 'Nơi hoàn hảo để chết' trong cuốn sách 'Những hướng dẫn đầy đủ để tự vẫn' của nhà văn Wataru Tsurumui, Aokigahara là một khu rừng nhỏ tối tăm dưới chân núi Phú Sĩ.

Được nhắc đến với tên gọi "Nơi hoàn hảo để chết" trong cuốn sách "Những hướng dẫn đầy đủ để tự vẫn" của nhà văn Wataru Tsurumui, Aokigahara là một khu rừng nhỏ tối tăm dưới chân núi Phú Sĩ.

Theo thống kê, kể từ năm 1970, mỗi năm ít nhất là hàng chục, còn đa số là hàng trăm người tìm vào khu rừng này để “về cõi thiên thu”.

Theo thống kê, kể từ năm 1970, mỗi năm ít nhất là hàng chục, còn đa số là hàng trăm người tìm vào khu rừng này để “về cõi thiên thu”.

Năm 2002, chính quyền tìm thấy 78 thi thể. Kỷ lục mới được lập vào năm 2003 với con số 100 người.

Năm 2002, chính quyền tìm thấy 78 thi thể. Kỷ lục mới được lập vào năm 2003 với con số 100 người.

Theo báo cáo của chính phủ Nhật Bản, đây là nơi có số lượng người tự tử lớn thứ hai trên thế giới, sau cây “cầu tự tử” Golden Gate, ở San Francisco của Mỹ.

Theo báo cáo của chính phủ Nhật Bản, đây là nơi có số lượng người tự tử lớn thứ hai trên thế giới, sau cây “cầu tự tử” Golden Gate, ở San Francisco của Mỹ.

Lý do chính xác mà nhiều người chọn khu rừng này làm nơi kết thúc cuộc đời mình vẫn là một điều bí ẩn.

Lý do chính xác mà nhiều người chọn khu rừng này làm nơi kết thúc cuộc đời mình vẫn là một điều bí ẩn.

Nhưng người ta vẫn truyền tai nhau một câu chuyện về người đầu tiên chọn khu rừng để chết là do ảnh hưởng từ một cuốn tiểu thuyết Black Sea Trees xuất bản vào năm 1960.

Nhưng người ta vẫn truyền tai nhau một câu chuyện về người đầu tiên chọn khu rừng để chết là do ảnh hưởng từ một cuốn tiểu thuyết Black Sea Trees xuất bản vào năm 1960.

Câu chuyện kết thúc với hai người yêu nhau tự tử trong rừng Aokigahara, rất nhiều người tin, đó là mở đầu cho phong trào tự sát tại đây. Tuy nhiên, thực ra lịch sử tự sát ở đây còn diễn ra trước cuốn tiểu thuyết.

Câu chuyện kết thúc với hai người yêu nhau tự tử trong rừng Aokigahara, rất nhiều người tin, đó là mở đầu cho phong trào tự sát tại đây. Tuy nhiên, thực ra lịch sử tự sát ở đây còn diễn ra trước cuốn tiểu thuyết.

Một số khác tin rằng, Aokigahara có liên quan đến... quỷ dữ.

Một số khác tin rằng, Aokigahara có liên quan đến... quỷ dữ.

Nhiều câu chuyện kể lại, rừng Aokigahara là nơi sống của những linh hồn người chết yểu hoặc bị đột tử.

Nhiều câu chuyện kể lại, rừng Aokigahara là nơi sống của những linh hồn người chết yểu hoặc bị đột tử.

Gốc cây là nơi chứa những nguồn năng lượng tiêu cực, ma quỷ trong rừng đã “thúc” bất cứ ai tới đây cũng buồn chán và nghĩ đến chuyện tự sát, không cho họ thoát ra khỏi cánh rừng.

Gốc cây là nơi chứa những nguồn năng lượng tiêu cực, ma quỷ trong rừng đã “thúc” bất cứ ai tới đây cũng buồn chán và nghĩ đến chuyện tự sát, không cho họ thoát ra khỏi cánh rừng.

Một giả thuyết nữa về những cái chết nơi đây là do các mỏ thép ngầm khiến la bàn trở nên vô dụng, không thể định hướng.

Một giả thuyết nữa về những cái chết nơi đây là do các mỏ thép ngầm khiến la bàn trở nên vô dụng, không thể định hướng.

Đó là một trong những lý do nhiều người bị lạc trong cánh rừng, không bao giờ có thể trở ra.

Đó là một trong những lý do nhiều người bị lạc trong cánh rừng, không bao giờ có thể trở ra.

Tuy nhiên, 1 số người lại cho rằng, chính nền văn hóa Nhật Bản cũng được xem là một nguyên nhân.

Tuy nhiên, 1 số người lại cho rằng, chính nền văn hóa Nhật Bản cũng được xem là một nguyên nhân.

Ở một số nước, tự tử là điều không thể chấp nhận trên cơ sở tôn giáo hay đạo đức, nhưng ở Nhật Bản điều này chưa bao giờ bị cấm.

Ở một số nước, tự tử là điều không thể chấp nhận trên cơ sở tôn giáo hay đạo đức, nhưng ở Nhật Bản điều này chưa bao giờ bị cấm.

Tự tử lại còn được tôn vinh, chẳng hạn như hình thức chiến binh Samurai mổ bụng tự sát để giữ gìn danh dự và sĩ khí.

Tự tử lại còn được tôn vinh, chẳng hạn như hình thức chiến binh Samurai mổ bụng tự sát để giữ gìn danh dự và sĩ khí.

Dù có rất nhiều giả thuyết được đưa ra, nhưng bí ẩn về khu rừng tự sát dưới chân núi Phú Sĩ vẫn bị bỏ ngỏ.

Dù có rất nhiều giả thuyết được đưa ra, nhưng bí ẩn về khu rừng tự sát dưới chân núi Phú Sĩ vẫn bị bỏ ngỏ.

Vì quá nhiều người tự sát trong khu rừng này, nên giờ đây, khu rừng Aokigahara là một địa điểm ám ảnh và đáng sợ nhất đối với người dân Nhật Bản.

Vì quá nhiều người tự sát trong khu rừng này, nên giờ đây, khu rừng Aokigahara là một địa điểm ám ảnh và đáng sợ nhất đối với người dân Nhật Bản.

Hà Thanh (Tổng hợp)