Xác định họ hàng của "quái vật" tại tỉnh Vĩnh Phúc

(Phunutoday) - Vừa qua, dư luận xôn xao về việc phát hiện "quái vật" lạ tại tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều người nghi ngờ con vật này có họ hàng với kỳ nhông Nhật Bản.
'Quái vật' phát hiện ở Vĩnh Phúc.

"Quái vật" phát hiện ở Vĩnh Phúc.

Khi cơ quan chức năng đến nơi thì chủ nhân của nó đã bán cho người khác, đồng thời không tiết lộ ai đã mua.

Khi cơ quan chức năng đến nơi thì chủ nhân của nó đã bán cho người khác, đồng thời không tiết lộ ai đã mua.

Theo các nhà nghiên cứu, 'quái vật' phát hiện ở Vĩnh Phúc có thể có họ hàng với loài kỳ nhông ở Nhật Bản.

Theo các nhà nghiên cứu, "quái vật" phát hiện ở Vĩnh Phúc có thể có họ hàng với loài kỳ nhông ở Nhật Bản.

Đây là loài kỳ nhông quý hiếm, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Đây là loài kỳ nhông quý hiếm, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Kỳ giông Nhật Bản có màu nâu, lớp da trơn, hình dáng đầu giống củ hành, mắt nhỏ.

Kỳ giông Nhật Bản có màu nâu, lớp da trơn, hình dáng đầu giống củ hành, mắt nhỏ.

Môi trường sống của loài kỳ nhông Nhật Bản là trong các suối nước lạnh và trong.

Môi trường sống của loài kỳ nhông Nhật Bản là trong các suối nước lạnh và trong.

Chúng thường sống dưới nước và hoạt động về đêm.

Chúng thường sống dưới nước và hoạt động về đêm.

Loài này không mạo hiểm ra khỏi nước và lên mặt đất do thiếu mang.

Loài này không mạo hiểm ra khỏi nước và lên mặt đất do thiếu mang.

Theo các nhà nghiên cứu, thức ăn của chúng chủ yếu là côn trùng, ếch nhái và cá.

Theo các nhà nghiên cứu, thức ăn của chúng chủ yếu là côn trùng, ếch nhái và cá.

Đây là một loài sống lâu, với cá thể nuôi nhốt sống lâu kỷ lục ở Natura Artis Magistra, Hà Lan, sống đến 52 năm. Trong tự nhiên chúng có thể sống đến 80 năm.

Đây là một loài sống lâu, với cá thể nuôi nhốt sống lâu kỷ lục ở Natura Artis Magistra, Hà Lan, sống đến 52 năm. Trong tự nhiên chúng có thể sống đến 80 năm.

Vào mùa sinh sản, kỳ giông Nhật Bản bơi ngược lên các dòng suối miền núi để đẻ trứng. Hiện loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Vào mùa sinh sản, kỳ giông Nhật Bản bơi ngược lên các dòng suối miền núi để đẻ trứng. Hiện loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Thanh Hải (TH)