Gây dị tật thai nhi
Với khoai tây còn xanh hoặc khoai tây mọc mầm thường chứa chất solaninne – một chất kiềm sinh vật và nếu tích lũy nhiều trong nhau thai dễ gây ra các dị tật ở thai nhi. Khi mẹ bầu ăn phải chất độc này không biến mất trong quá trình chế biến, sẽ khiến cho cơ thể mẹ bầu dễ hấp thu ancaloit làm ức chế hoạt động truyền dẫn máu tới thai nhi.
Gây bệnh tiểu đường
Trong thành phần dinh dưỡng cua khoai tây chứa nhiều trị tinh bột và đường tự nhiên. Khi mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai từ hai đến bốn bữa ăn với lượng 100g khoai tây/bữa sẽ gia tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Ngoài ra, nếu mẹ bầu ăn nhiều khoai tây dễ gây đầy bụng no lâu hơn so với các loại tinh bột khác.
Làm trẻ nhẹ cân
Trong thành phần dinh dưỡng của khoai tây chính là thực phẩm khiến mẹ tăng cân, nhưng đồng thời sẽ ngăn cản mức tăng cân của thai nhi do nguồn dinh dưỡng khi được xử lý ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra acrylamide. Đây là chất được sản sinh ra gây ảnh hương đến cân nặng thai nhi, khiến cho em bé sinh ra nhẹ cân hơn bình thường và có chu vi đầu nhỏ hơn chuẩn.
Gây béo phì cho mẹ
Khi mẹ bầu thường xuyên ăn khoai tây sẽ khiến mẹ khó kiểm soát cân nặng dẫn đến béo phì ảnh hưởng tới huyết áp của mẹ bầu sẽ không tốt cho thai nhi và việc sinh nở bình thường cả mẹ bầu.
Bên cạnh đó, nếu bạn ăn nhiều khoai tây lại là khoai tây chiên rán thì càng tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì nhiều hơn. Vì vậy, không nên sử dụng nhiều khoai tây trong lúc mang thai để đảm bảo sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Tác giả: