
Đời người có 3 cái lười đáng làm nhất, càng lười càng tích phúc cho gia đình
Họa từ miệng mà ra. Lời nói gió bay thế nhưng lỡ nói ra những lời không nên thì bạn sẽ có nhiều kẻ thù.
Họa từ miệng mà ra. Lời nói gió bay thế nhưng lỡ nói ra những lời không nên thì bạn sẽ có nhiều kẻ thù.
Qua thực tế cuộc sống ngàn năm, con người đã đúc kết rằng nếu như cuộc sống quá no đủ sẽ khiến cho các thành viên trong gia đình bị nhụt ý chí phấn đấu, trẻ thì bất hạnh, già thì thê lương.
Từ xa xưa đến nay, trong dân gian thường lưu truyền câu nói: "49 chưa qua 53 đã tới". Thực vậy, mỗi một câu nói của người xưa đều mang một hàm ý nhất định. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa câu nói này.
Người xưa đúc kết: 'Đàn ông sợ rắn rơi, đàn bà sợ chuột rơi' nhưng không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa sâu xa của câu nói này. Vậy thực hư điều này là như thế nào?
Câu nói 'Tiền không vay hai, rượu không uống ba, đường không đi bốn' không chỉ là lời dạy đơn thuần mà còn chứa đựng những bài học sâu sắc về lòng tin, sự khôn ngoan và cách bảo vệ bản thân khỏi những rủi ro không đáng có.
Người xưa đúc kết kinh nghiệm đi chợ: "Thịt lợn không mua thịt cổ, cá không mua cá diếc". Liệu kinh nghiệm này đến ngày nay vẫn còn đúng?
Người xưa cho rằng 6 người này đến nhà sẽ mang đến điềm xui cho gia đình bạn.
Người xưa khuyên con cháu không nên ăn lươn trông trăng vì đây là loại lươn có độc.
Cổ nhân khuyên chúng ta: “Người khôn ngoan có 3 chuyện nên dửng dưng, cứ im lặng phúc lộc sẽ đến”. Chỉ những kẻ dại dội thì mới hay chấp nhặt, để ý từng ly từng tý.
Để trở thành một người xuất sắc, có rất nhiều yếu tố như tính cách, vận may, sự chăm chỉ, lựa chọn,… Tất nhiên, vận may của một người không phải là điều ngẫu nhiên.
Người xưa đã chỉ ra một kinh nghiệm quý báu về sức khỏe: “Canh ba không tham dục, canh một không tham ăn”. Tuy nhiên, ngày nay, rất nhiều người không biết và không tuân thủ theo kinh nghiệm này.
Cuộc đời này ai cũng thế, sẽ không tránh khỏi những lúc gặp những điều không như ý. Nếu ta luôn bị những chuyện nhỏ làm phiền lòng thì cuộc sống này sẽ cực kỳ mệt mỏi.
Chắc hẳn, cũng có rất nhiều người từng thắc mắc, tại sao lại gọi "con gái rượu" mà lại không gọi "con trai rượu" trong khi rượu chè thường gắn với con trai hơn con gái. Thực ra, cách gọi này cũng có một nguồn gốc kinh điển.
Người xưa đã đúc kết: “Xem ngựa xem bốn vó, nhìn người nhìn tứ tướng”. Đây không chỉ là bài học về sự quan sát mà còn là một bí quyết nhận diện con người rất tinh tế.
Kiểu người cuối là người quen cũ, họ thường lợi dụng các mối quan hệ để thao túng, bắt nạt và gây khó dễ cho cúng ta. Họ cho rằng vì là người quen nên có thể đối xử tùy tiện.