Có nhiều ham muốn ích kỷ
Mỗi người đều có những tính cách khác nhau, những người sống mà có quá nhiều ham muốn ích kỷ thì có ít có khả năng chi trả cho người khác. Người ta sẽ phải buông bỏ đi những ích kỷ trong cuộc đời mình mới mong có được hạnh phúc.
Khi một người lúc nào có những ham muốn thống trị thì sớm muộn sẽ đánh mất đi bản thân mình. Những người ích kỷ đa phần sẽ mưu mô, dù bạn có thân với họ thì bạn quen với việc suy nghĩ các vấn đề góc độ riêng tư. Người ta dễ bỏ qua cảm xúc người khác rồi nảy sinh mâu thuẫn.
Khơi dậy cảm xúc của người khác
Mặc dù con người đều có lý trí nhất định nhưng hầu hết thời gian, họ sẽ dựa vào cảm xúc. Người đầy mưu mô biết rõ điều này. Chỉ cần khơi dậy đúng cảm xúc của người khác thì họ có thể lợi dụng người khác hiệu quả.
Trong quá trình giao tiếp thì bạn sẽ thấy được những người mưu mô, biết quan sát và họ giỏi trong việc huy động cảm xúc của người khác.
Tính toán xem bạn có phải là mối đe họa không
Một người đa mưu túc trí thì cực kỳ quan tâm đến những người xung quanh mình liệu có gây nguy hiểm hay không. Thế nên khi gặp được người này nếu được hãy nói với họ bạn sẽ chẳng thích tranh giành với họ.
Cuộc sống này tốt nhất là đừng cãi nhau với người khác. Bạn sẽ chẳng biết được khi người ta giận dữ sẽ nói ra những gì. Nếu ích kỷ thì bạn cho rằng họ đang nóng giận, nhưng ở khía cạnh khác thì là chính những gì họ nghĩ về bạn.
Luôn có ý xấu về người khác
Có một loại người cực kỳ mưu mô thì họ sẽ luôn có sự hiểu lầm khi giao tiếp với người khác, lúc nào họ có ý xấu về người khác. Kiểu người này có thói quen xem người khác là kẻ xấu. Khi làm việc với người này thì bạn dễ bị lợi dụng.
Tác giả: Truy Nguyệt
-
Cổ nhân dạy: Người giữ được 4 tướng mạo này thì càng già càng hạnh phúc giàu có, xem bạn có không?
-
Cổ nhân dạy "Giàu không ở nhà to, nghèo khó không đi đường dài", thực tế đáng suy ngẫm
-
Người không làm nên việc gì lớn sẽ có 3 đặc điểm này, ai dính 1 cái cũng xui xẻo đủ đường
-
Cổ nhân dạy: “Canh ba chớ tham dục, nửa đêm chớ tham ăn”: Canh ba ở đây là lúc nào?
-
Cổ nhân dạy “Quý nhân bát phẩm”, người có “bát phẩm” cả đời hưởng phúc: Họ là ai?