Trong nghi thức lễ cưới thì hai gia đình sẽ phải thực hiện những lế chính sau
Lễ nạp thái: Sau khi nghị hôn (quyết định xin cưới), nhà trai mang sang nhà gái một cặp “nhạn” (chim nhạn) để tỏ ý đã lựa chọn cô dâu và gia đình thông gia ấy.
Lễ vấn danh: Là lễ do nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi và ngày sinh tháng đẻ của người con gái.
Lễ nạp cát: Lễ báo cho nhà gái biết rằng đã xem bói được quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, nếu tuổi xung khắc thì thôi.
Lễ nạp chinh: Là lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, bằng chứng cho sự hứa hôn chắc chắn.
Lễ thỉnh kỳ: Là lễ xin định ngày giờ làm rước dâu.
Lễ rước dâu: Thì đúng ngày giờ đã định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu về. Trong lễ rước dâu này, nhà trai thường dùng kiệu hoa để đón tân nương, đây cũng là tập tục được lưu truyền từ lâu.
Lễ nạp thái: Sau khi nghị hôn (quyết định xin cưới), nhà trai mang sang nhà gái một cặp “nhạn” (chim nhạn) để tỏ ý đã lựa chọn cô dâu và gia đình thông gia ấy.
Lễ vấn danh: Là lễ do nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi và ngày sinh tháng đẻ của người con gái.
Lễ nạp cát: Lễ báo cho nhà gái biết rằng đã xem bói được quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, nếu tuổi xung khắc thì thôi.
Lễ nạp chinh: Là lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, bằng chứng cho sự hứa hôn chắc chắn.
Lễ thỉnh kỳ: Là lễ xin định ngày giờ làm rước dâu.
Theo như văn hoa Trung Quốc ngày xưa thì do kiệu hoa dùng để đón cô dâu nên sẽ làm màu đỏ, để tượng trưng cho sự may mắn, vui vẻ
Kiệu cũng được tranh trí rất đẹp để thể hiện sự vui mừng, may mắn, do đó kiệu hoa còn được gọi là kiệu hoa đỏ.
Người xưa cực kỳ coi trọng và chú ý đến việc đón dâu bằng kiệu hoa. Từ sáng sớm đón dâu thì kiệu phải được khênh đặt trước cửa nhà trai, đồng thời phải đốt pháo đón mừng, gọi là kiêu sáng chính là để thông báo với mọi người rằng, gia đình họ sắp có việc mừng. Khi tới giờ lành, hòa chung với tiếng nhạc vui nhộn, người phụ trách đón dâu sẽ cầm chiếc đèn dầu soi vào trong kiệu vài lần, gọi là “chiếu kiệu”, dụng ý để trừ tà, cầu phúc.
Sau khi ''chiếu kiệu'' thì sẽ đặt một chiếc hộp may mắn vào trong kiệu để cầu chúc cho cô dâu chú rể sau này có cuộc sống an lành, sung túc.
Khi đón dâu trở về thì nếu đi qua miếu, nhà thờ, giếng, sông, mộ thì chú rể phải lấy tấm chăn nỉ màu đỏ che kiệu hoa đi để nhằm tránh tà khí.
Trên đường gặp phải đám tang, người đón dâu phải nói: Hôm nay là ngày lành, gặp được báu vật rồi. Trong tiếng Hán, chữ “tài” trong quan tài đồng âm với từ “tài” trong phát tài, đó là điềm lành.
Góa phụ sẽ không được ngồi kiệu hoa
Ở thời xưa thì chỉ những người phụ nữ kết hôn lần đầu mới được ngồi trên kiều hoa. Còn những góa phụ tái hôn thì chỉ được ngồi trên kiệu bông. Kiệu bông giống như chiếc ghế mây lớn, xung quanh có rèm xanh, trên ghế có một tấm chăn bông mong, hai chiếc cọc tre xanh quyên qua hai bên của kiệu.
Đối việc đan ông lấy vợ lẽ, có nơi sẽ được ngồi kiệu hoa, có nơi sẽ không được ngồi kiệu hoa. Phụ nữ cổ đại chỉ được ngồi trên “Kiệu hoa” nhiều nhất một lần trong đời, vì vậy, ngồi trên “Kiệu hoa” có một ý nghĩa đặc biệt đối với phụ nữ thời xưa.
Kiệu hoa có ý nghĩa với người xưa là đám cưới được tổ chức đàng hoàng, người xưa rất coi trọng việc kết hôn. Thế nên hôn lễ của người bình thường, cô dâu cũng ngồi trên kiệu hoa, nhằm thể hiện phong cách trọng đại.
Tác giả: Truy Nguyệt
-
Cổ nhân dạy: 'Nghèo gặp 3 người, mã đáo thành công', 3 người đó là ai?
-
Cổ nhân dạy: 'Ghế không rời ba, cửa không rời năm, giường không rời bảy, quan tài không rời tám, bàn không để chín'
-
Lời dạy đắt giá của tổ tiên: ''Có tiền đừng mua đất ven sông, giàu có cũng không lấy vợ tái giá''
-
Vì sao cổ nhân dạy rằng: “Rượu phải đầy, trà phải vơi?”
-
Các cụ dặn rồi: 3 kiểu người càng gặp càng không cần đối xử tử tế, 2 kiểu người phải tránh chơi thân