Chống tham nhũng: Báo chí gặp khó đủ đường
Phải “mở cửa” thông tin hơn thì báo chí mới tham gia chống tiêu cực, tham nhũng hiệu quả.
Phải “mở cửa” thông tin hơn thì báo chí mới tham gia chống tiêu cực, tham nhũng hiệu quả.
Tiếp xúc với cử tri quận 3 (TP.HCM) chiều 11/10, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã cảm thấy rất thú vị với câu hỏi: "Chủ tịch nước đã làm những gì rồi để phòng chống tham nhũng?".
Chính phủ vừa hoàn thiện báo cáo công tác phòng chống tham nhũng năm 2013 gửi Ủy ban Tư pháp Quốc hội, phục vụ cho công tác thẩm tra và chuẩn bị cho kỳ họp QH lần thứ sáu sắp tới. Bản báo cáo do Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh ký.
63 tỉnh, thành sẽ có ban nội chính gồm ba phòng chức năng: văn phòng, theo dõi công tác nội chính, và theo dõi công tác phòng chống tham nhũng
Như vậy, Ban Nội chính TƯ có 2 phó ban là ông Phan Đình Trạc và ông Phạm Anh Tuấn, tiến sĩ luật, nguyên phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo TƯ về phòng chống tham nhũng.
Hôm qua 22/10, QH đã dành nhiều thời gian nghe báo cáo đánh giá về công tác phòng chống tham nhũng năm 2013.
Báo cáo của Thanh tra Chính phủ về chống tham nhũng chỉ phát hiện 73 vụ, 80 đối tượng có hành vi liên quan đến tham nhũng từ đầu năm đến nay. Con số trên không làm thỏa mãn các ĐBQH bởi theo Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, tiêu cực, bôi trơn, chạy chọt ở khâu nào cũng có. Ông Hùng đặt câu hỏi liệu có tham nhũng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng?
Ngày 22/7, Thanh tra Chính phủ đã thông báo kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng (PCTN) tại Bộ GT-VT giai đoạn 2009-2012.
5 Phó Trưởng Ban Chỉ đạo TƯ về PCTN gồm Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh, Chủ nhiệm UB Kiểm tra TƯ Ngô Văn Dụ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu, Trưởng Ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh.
Tư hôm nay (1/2), Ban Nội chính trung ương đi vào hoạt động, đồng thời sẽ không tổ chức Ban chỉ đạo tỉnh, thành phố về phòng chống tham nhũng.