Thủy quân lục chiến Philippines đóng trái phép Bãi Cỏ Mây, VN

un sùng bái Hitler, lãnh đạo 7 nước G8 kết hợp "vây" Putin, TT Nga quyết bảo vệ Assad...là tin tức thời sự chính ngày 19/6.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin ngày hôm nay (19/6) cho biết, Philippines đã triển khai một nhóm thủy quân lục chiến ra thay thế lực lượng đang đồn trú (trái phép – PV) ở Bãi Cỏ Mây – nơi một số tàu Trung Quốc đang hiện diện bất hợp pháp tại đây từ đầu tháng 5.

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin ngày hôm nay (19/6) cho biết, Philippines đã triển khai một nhóm thủy quân lục chiến ra thay thế lực lượng đang đồn trú (trái phép – PV) ở Bãi Cỏ Mây – nơi một số tàu Trung Quốc đang hiện diện bất hợp pháp tại đây từ đầu tháng 5.

Lực lượng thủy quân lục chiến Philippines đang chốt giữ trên xác chiếc chiến hạm đổ bộ mà Manila cố tình đánh chìm ở Bãi Cỏ Mây từ năm 1999. Philippines đã phản đối sự xâm nhập và hiện diện trái phép của tàu quân sự, tàu Hải giám và tàu cá Trung Quốc tại Bãi Cỏ Mây từ tháng trước.

Lực lượng thủy quân lục chiến Philippines đang chốt giữ trên xác chiếc chiến hạm đổ bộ mà Manila cố tình đánh chìm ở Bãi Cỏ Mây từ năm 1999. Philippines đã phản đối sự xâm nhập và hiện diện trái phép của tàu quân sự, tàu Hải giám và tàu cá Trung Quốc tại Bãi Cỏ Mây từ tháng trước.

Theo ông Gazmin, gần đây, ông đã thảo luận với Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh về tình hình Bãi Cỏ Mây (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện đang bị Philippines chiếm đóng trái phép và Trung Quốc đòi chủ quyền phi lý - PV) và làm thế nào để ngăn chặn đối đầu giữa lực lượng quân đội 2 nước. Bà Mã lo ngại rằng, Philippines đang lên kế hoạch xây dựng công sự ở bãi ngầm này để củng cố chủ quyền. Tuy nhiên, ông Gazmin đã khẳng định rằng, Manila sẽ không làm như vậy mà không thông báo cho Trung Quốc.

Theo ông Gazmin, gần đây, ông đã thảo luận với Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh về tình hình Bãi Cỏ Mây (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện đang bị Philippines chiếm đóng trái phép và Trung Quốc đòi chủ quyền phi lý - PV) và làm thế nào để ngăn chặn đối đầu giữa lực lượng quân đội 2 nước. Bà Mã lo ngại rằng, Philippines đang lên kế hoạch xây dựng công sự ở bãi ngầm này để củng cố chủ quyền. Tuy nhiên, ông Gazmin đã khẳng định rằng, Manila sẽ không làm như vậy mà không thông báo cho Trung Quốc.

Bên cạnh đó, ông Gazmin cũng cho biết, vấn đề tranh chấp chủ quyền với Bãi Cỏ Mây cũng được ông thảo luận với Tư lệnh Hải quân Mỹ Ray Mabus tại cuộc hội đàm ở Manila hôm qua (18/6). “Washington thực sự quan tâm và muốn chắc chắn rằng tranh chấp sẽ được giải quyết mà không cần sử dụng vũ lực”, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines nói.

Bên cạnh đó, ông Gazmin cũng cho biết, vấn đề tranh chấp chủ quyền với Bãi Cỏ Mây cũng được ông thảo luận với Tư lệnh Hải quân Mỹ Ray Mabus tại cuộc hội đàm ở Manila hôm qua (18/6). “Washington thực sự quan tâm và muốn chắc chắn rằng tranh chấp sẽ được giải quyết mà không cần sử dụng vũ lực”, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines nói.

Trong khi đó, Hải quân Philippines và Mỹ sắp sửa tiến hành cuộc tập trận tấn công đổ bộ vào tuần tới ở gần bãi cạn Scarborough, khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines ở biển Đông. “Cuộc tập trận hải quân chung vào tuần tới sẽ cách bãi cạn Panatag (bãi cạn Scarborough) chỉ 20 hải lý”, tờ Philippine Star vào hôm nay, 19/6, dẫn lời một sĩ quan an ninh cao cấp giấu tên cho biết.

Trong khi đó, Hải quân Philippines và Mỹ sắp sửa tiến hành cuộc tập trận tấn công đổ bộ vào tuần tới ở gần bãi cạn Scarborough, khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines ở biển Đông. “Cuộc tập trận hải quân chung vào tuần tới sẽ cách bãi cạn Panatag (bãi cạn Scarborough) chỉ 20 hải lý”, tờ Philippine Star vào hôm nay, 19/6, dẫn lời một sĩ quan an ninh cao cấp giấu tên cho biết.

 Theo tờ Philippines Star, hải quân Philippines sẽ cử chiến hạm BRP Gregorio del Pilar cùng các tàu nhỏ hơn tham dự cuộc tập trận có tên Hợp tác Huấn luyện và Sẵn sàng chiến đấu trên biển (CARAT). Các tàu tuần duyên Philippines cũng sẽ tham dự cuộc tập trận CARAT bắt đầu từ ngày 27/6 đến 2/7. Cuộc tập trận sẽ bao gồm diễn tập tấn công đổ bộ cũng như các hoạt động cứu trợ nhân đạo tại vùng duyên hải Bắc Luzon, theo Philippine Star.

Theo tờ Philippines Star, hải quân Philippines sẽ cử chiến hạm BRP Gregorio del Pilar cùng các tàu nhỏ hơn tham dự cuộc tập trận có tên Hợp tác Huấn luyện và Sẵn sàng chiến đấu trên biển (CARAT). Các tàu tuần duyên Philippines cũng sẽ tham dự cuộc tập trận CARAT bắt đầu từ ngày 27/6 đến 2/7. Cuộc tập trận sẽ bao gồm diễn tập tấn công đổ bộ cũng như các hoạt động cứu trợ nhân đạo tại vùng duyên hải Bắc Luzon, theo Philippine Star.

Những động thái này được xem là sự thể hiện quyết tâm của Philippnes trong việc bảo vệ Bãi Cỏ Mây trước những đe dọa từ phía Trung Quốc.

Những động thái này được xem là sự thể hiện quyết tâm của Philippnes trong việc bảo vệ Bãi Cỏ Mây trước những đe dọa từ phía Trung Quốc.

Trong một diễn biến khác, ngày 19/6, Trung Quốc và Triều Tiên đã tiến hành đối thoại chiến lược tại Bắc Kinh. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Nghiệp Toại và Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Triều Tiên Kim Kye - Gwan đồng chủ trì cuộc đối thoại.

Trong một diễn biến khác, ngày 19/6, Trung Quốc và Triều Tiên đã tiến hành đối thoại chiến lược tại Bắc Kinh. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Nghiệp Toại và Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Triều Tiên Kim Kye - Gwan đồng chủ trì cuộc đối thoại.

Tại cuộc đối thoại chiến lược lần này, Triều Tiên mong muốn tăng cường hợp tác, nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc đối với việc thực hiện cuộc đàm phán cấp cao Mỹ-Triều mà Triều Tiên đã đề xuất với Mỹ. Còn Trung Quốc mong muốn Triều Tiên ủng hộ việc Trung Quốc sẽ trở thành nước Chủ tịch trong cuộc đàm phán 6 sắp tới nếu được nối lại.

Tại cuộc đối thoại chiến lược lần này, Triều Tiên mong muốn tăng cường hợp tác, nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc đối với việc thực hiện cuộc đàm phán cấp cao Mỹ-Triều mà Triều Tiên đã đề xuất với Mỹ. Còn Trung Quốc mong muốn Triều Tiên ủng hộ việc Trung Quốc sẽ trở thành nước Chủ tịch trong cuộc đàm phán 6 sắp tới nếu được nối lại.

CHDCND Triều Tiên vào hôm nay 19/6, đã giận dữ bác bỏ một tường thuật nói nhà lãnh đạo Kim Jong-un sử dụng cuốn hồi ký của trùm phát xít Đức Adolf Hitler làm kim chỉ nam lãnh đạo, đe dọa giết các tác giả của bài báo.

CHDCND Triều Tiên vào hôm nay 19/6, đã giận dữ bác bỏ một tường thuật nói nhà lãnh đạo Kim Jong-un sử dụng cuốn hồi ký của trùm phát xít Đức Adolf Hitler làm kim chỉ nam lãnh đạo, đe dọa giết các tác giả của bài báo.

Cơ quan công an CHDCND Triều Tiên vào hôm nay đã gọi tường thuật trên là tội ác đáng ba lần nguyền rủa nhằm bôi nhọ lãnh đạo của họ và đe dọa giết “đồ cặn bã” đứng sau bài báo. “Chúng tôi… kiên quyết thực hiện những biện pháp thực thụ nhằm xóa bỏ sự hiện diện của những đồ cặn bã ti tiện vốn phạm tội phản quốc...Đồ cặn bã hèn hạ sẽ không bao giờ có thể ngước nhìn bầu trời hoặc tìm được một mẩu đất chôn thây sau khi chết”, , hãng KCNA trích thông báo của công an CHDCND Triều Tiên.

Cơ quan công an CHDCND Triều Tiên vào hôm nay đã gọi tường thuật trên là tội ác đáng ba lần nguyền rủa nhằm bôi nhọ lãnh đạo của họ và đe dọa giết “đồ cặn bã” đứng sau bài báo. “Chúng tôi… kiên quyết thực hiện những biện pháp thực thụ nhằm xóa bỏ sự hiện diện của những đồ cặn bã ti tiện vốn phạm tội phản quốc...Đồ cặn bã hèn hạ sẽ không bao giờ có thể ngước nhìn bầu trời hoặc tìm được một mẩu đất chôn thây sau khi chết”, , hãng KCNA trích thông báo của công an CHDCND Triều Tiên.

Công an CHDCND Triều Tiên cũng thề sẽ phát động “cuộc trừng phạt công lý không thương xót” chống lại Hàn Quốc và Mỹ, cáo buộc hai quốc gia này khuyến khích những người đào tẩu bôi nhọ nhà lãnh đạo của họ, theo AFP.

Công an CHDCND Triều Tiên cũng thề sẽ phát động “cuộc trừng phạt công lý không thương xót” chống lại Hàn Quốc và Mỹ, cáo buộc hai quốc gia này khuyến khích những người đào tẩu bôi nhọ nhà lãnh đạo của họ, theo AFP.

Đài Press TV Iran ngày 19/6 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ngăn chặn được một cuộc chiến tranh toàn diện ở Syria ngay trên diễn đàn hội nghị thượng đỉnh G8 nhờ vào 'can đảm chính trị đầy nhiệt huyết' của mình. Khi khai mạc hội nghị G8, Putin đã không lãng phí thời gian, mặt đối mặt với Tổng thống Mỹ Obama, Thủ tướng Anh Cameron và Tổng thống Pháp Hollande, kiên quyết hỗ trợ cho chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.

Đài Press TV Iran ngày 19/6 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ngăn chặn được một cuộc chiến tranh toàn diện ở Syria ngay trên diễn đàn hội nghị thượng đỉnh G8 nhờ vào "can đảm chính trị đầy nhiệt huyết" của mình. Khi khai mạc hội nghị G8, Putin đã không lãng phí thời gian, mặt đối mặt với Tổng thống Mỹ Obama, Thủ tướng Anh Cameron và Tổng thống Pháp Hollande, kiên quyết hỗ trợ cho chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.

Tổng thống Putin cảnh báo rằng bất kỳ kế hoạch nào của các cường quốc phương Tây công khai cung cấp vũ khí cho phiến quân Syria đều là chống lại luật pháp quốc tế, sẽ làm bất ổn khu vực. Cũng ngay tại diễn đàn G8 ông Putin đã 'vạch trần những lời dối trá' của phương Tây tuyên truyền về Syria, đồng thời nhắc lại Syria là một nước có chủ quyền với một chính phủ có chủ quyền.

Tổng thống Putin cảnh báo rằng bất kỳ kế hoạch nào của các cường quốc phương Tây công khai cung cấp vũ khí cho phiến quân Syria đều là chống lại luật pháp quốc tế, sẽ làm bất ổn khu vực. Cũng ngay tại diễn đàn G8 ông Putin đã "vạch trần những lời dối trá" của phương Tây tuyên truyền về Syria, đồng thời nhắc lại Syria là một nước có chủ quyền với một chính phủ có chủ quyền.

Trong khi đó, ngày 18/6, người phát ngôn của Hạm đội phương Bắc của Nga tuyên bố, tàu hộ vệ chống ngầm hạng nặng “Đô đốc Kulakov” của hạm đội này và tàu đổ bộ cỡ lớn “Nikolai Filchenkov” của Hạm đội Hắc Hải đã triển khai diễn tập liên hợp trên Địa Trung Hải.

Trong khi đó, ngày 18/6, người phát ngôn của Hạm đội phương Bắc của Nga tuyên bố, tàu hộ vệ chống ngầm hạng nặng “Đô đốc Kulakov” của hạm đội này và tàu đổ bộ cỡ lớn “Nikolai Filchenkov” của Hạm đội Hắc Hải đã triển khai diễn tập liên hợp trên Địa Trung Hải.

Dù phải 2 năm nữa cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton mới thông báo liệu bà có chạy đua vào Nhà Trắng hay không, song ngay từ bây giờ Thượng nghị sĩ Claire McCaskill đã tuyên bố ủng hộ ngôi sao Đảng Dân chủ này tranh cử tổng thống Mỹ vào năm 2016.

Dù phải 2 năm nữa cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton mới thông báo liệu bà có chạy đua vào Nhà Trắng hay không, song ngay từ bây giờ Thượng nghị sĩ Claire McCaskill đã tuyên bố ủng hộ ngôi sao Đảng Dân chủ này tranh cử tổng thống Mỹ vào năm 2016.

Trong tuyên bố đăng trên trang web ReadyforHillary.com (Sẵn sàng vì Hillary), McCaskill, nghị sĩ Dân chủ bang Missouri nêu rõ: 'Khi tôi nhìn tới năm 2016 và nghĩ về người tốt nhất để lãnh đạo đất nước này đi lên, tôi tự hào thông báo rằng mình đã sẵn sàng vì Hillary'. (Tổng hợp từ TNO, Petro Times, VOV)

Trong tuyên bố đăng trên trang web ReadyforHillary.com (Sẵn sàng vì Hillary), McCaskill, nghị sĩ Dân chủ bang Missouri nêu rõ: "Khi tôi nhìn tới năm 2016 và nghĩ về người tốt nhất để lãnh đạo đất nước này đi lên, tôi tự hào thông báo rằng mình đã sẵn sàng vì Hillary". (Tổng hợp từ TNO, Petro Times, VOV)