TQ nối tiếp hành động sau trò láu cá hộ chiếu

( PHUNUTODAY ) - Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ thành phố Tam Sa sau hộ chiếu đường lưỡi bò; Ngoại trưởng Philippines nói phải kiên định lập trường trong bất cứ tranh chấp lãnh thổ nào với Trung Quốc... là tin tức thời sự chính ngày 25/11.

Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ thành phố Tam Sa sau hộ chiếu đường lưỡi bò; Ngoại trưởng Philippines nói phải kiên định lập trường trong bất cứ tranh chấp lãnh thổ nào với Trung Quốc... là tin tức thời sự chính ngày 25/11.

Sau hộ chiếu đường lưỡi bò gây phản ứng gay gắt, ngày 23/11, Trung Quốc lại ngang nhiên cho phát hành trái phép Bản đồ thành phố Tam Sa xây dựng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Sau hộ chiếu đường lưỡi bò gây phản ứng gay gắt, ngày 23/11, Trung Quốc lại ngang nhiên cho phát hành trái phép Bản đồ thành phố Tam Sa xây dựng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

 

Theo Tân Hoa xã, đây là tập bản đồ chuyên đề đầu tiên tập hợp hình ảnh chụp từ vệ tinh và từ trên không toàn bộ khu vực biển Đông. Tập bản đồ ghi chính xác vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giao thông trên bộ và trên biển, sân bay, bến tàu và cơ quan hành chính của cái mà Trung Quốc gọi là thành phố Tam Sa và vị trí tất cả các đảo trên biển Đông.
Theo Tân Hoa xã, đây là tập bản đồ chuyên đề đầu tiên tập hợp hình ảnh chụp từ vệ tinh và từ trên không toàn bộ khu vực biển Đông. Tập bản đồ ghi chính xác vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giao thông trên bộ và trên biển, sân bay, bến tàu và cơ quan hành chính của cái mà Trung Quốc gọi là thành phố Tam Sa và vị trí tất cả các đảo trên biển Đông.

 

Tập bản đồ này do Nhà xuất bản Tinh Cầu in ấn và phát hành, hiện được bày bán ở các nhà sách lớn của Trung Quốc.
Tập bản đồ này do Nhà xuất bản Tinh Cầu in ấn và phát hành, hiện được bày bán ở các nhà sách lớn của Trung Quốc.

 

Tân Hoa xã dẫn nguồn tin hải quân Hải quân Trung Quốc cho biết, ngày 25/11 chiến đấu cơ mới J-15 của nước này đã hạ cánh thành công trên tàu sân bay Liêu Ninh. Theo nguồn tin từ hải quân Trung Quốc, thủy thủ đoàn đã tiến hành hơn 100 chương trình huấn luyện và bay thử nghiệm với J-15. Kết quả cho thấy các tính năng của Liêu Ninh và máy bay J-15 đều đáp ứng yêu cầu và đạt độ tương thích rất tốt.
Tân Hoa xã dẫn nguồn tin hải quân Hải quân Trung Quốc cho biết, ngày 25/11 chiến đấu cơ mới J-15 của nước này đã hạ cánh thành công trên tàu sân bay Liêu Ninh. Theo nguồn tin từ hải quân Trung Quốc, thủy thủ đoàn đã tiến hành hơn 100 chương trình huấn luyện và bay thử nghiệm với J-15. Kết quả cho thấy các tính năng của Liêu Ninh và máy bay J-15 đều đáp ứng yêu cầu và đạt độ tương thích rất tốt.

 

Cũng theo hải quân Trung Quốc, việc J-15 hạ cánh thành công xuống tàu sân bay Liêu Ninh chính thức đánh dấu việc đưa vào sử dụng loại máy bay đa dụng thế hệ thứ nhất J-15 do Trung Quốc tự thiết kế và chế tạo cho tàu sân bay này. J-15 có khả năng mang các loại tên lửa đối hạm, đối không và đối đất, cũng như bom điều khiển chính xác.
Cũng theo hải quân Trung Quốc, việc J-15 hạ cánh thành công xuống tàu sân bay Liêu Ninh chính thức đánh dấu việc đưa vào sử dụng loại máy bay đa dụng thế hệ thứ nhất J-15 do Trung Quốc tự thiết kế và chế tạo cho tàu sân bay này. J-15 có khả năng mang các loại tên lửa đối hạm, đối không và đối đất, cũng như bom điều khiển chính xác.

 

Tuyên bố được đăng ngày 24/11 trên trang web Bộ Ngoại giao Philippines dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nói với các học viên Học viện Quân sự Philippines rằng họ phải kiên định lập trường trong bất cứ cuộc tranh chấp lãnh thổ nào với Trung Quốc. Theo tuyên bố, ông Rosario đã nói chuyện với các học viên về những thách thức mà Philippines phải đối mặt trong quá trình bảo vệ các tuyên bố chủ quyền của nước này tại các khu vực trên Biển Đông.
Tuyên bố được đăng ngày 24/11 trên trang web Bộ Ngoại giao Philippines dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nói với các học viên Học viện Quân sự Philippines rằng họ phải kiên định lập trường trong bất cứ cuộc tranh chấp lãnh thổ nào với Trung Quốc. Theo tuyên bố, ông Rosario đã nói chuyện với các học viên về những thách thức mà Philippines phải đối mặt trong quá trình bảo vệ các tuyên bố chủ quyền của nước này tại các khu vực trên Biển Đông.

 

Tờ The Jakarta Globe số ra mới đây đã có bài viết cho rằng các nhà ngoại giao hàng đầu của Indonesia đã ảo tưởng về vai trò đòn bẩy của Indonesia trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp ở Biển Đông khi thúc đẩy cuộc thảo luận về COC tại các Hội nghị cấp cao của ASEAN và ASEAN với các đối tác tại Campuchia. Trưởng khoa Khoa học Chính trị và Xã hội, Đại học Pelita Harapan của Indonesia, ông Aleksius Jemadu nhận xét:

 

Nhiều học giả Indonesia cho rằng với vai trò dắt dẫn ASEAN vì là nền kinh tế lớn nhất và đông dân nhất trong khối, Indonesia cần phải “thực tế,” nhất là trong những gì liên quan đến Trung Quốc, trong đó đặc biệt là vấn đề Biển Đông, bởi Trung Quốc vừa tái khẳng định chiến lược vươn ra biển tại Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 mới đây.
Nhiều học giả Indonesia cho rằng với vai trò dắt dẫn ASEAN vì là nền kinh tế lớn nhất và đông dân nhất trong khối, Indonesia cần phải “thực tế,” nhất là trong những gì liên quan đến Trung Quốc, trong đó đặc biệt là vấn đề Biển Đông, bởi Trung Quốc vừa tái khẳng định chiến lược vươn ra biển tại Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 mới đây.

 

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 24/11 cho biết 4 tàu hải giám của Trung Quốc hoạt động trên vùng biển gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư đã ra khỏi vùng tiếp giáp lãnh hải từ chiều 23/11.Các tàu này được cho là đang rời khỏi Senkaku và tiếp tục hải trình hướng về Trung Quốc. Tính đến ngày 23/11, các tàu của Trung Quốc đã liên tục xuất hiện ở vùng biển gần Senkaku suốt 35 ngày kể từ hôm 20/10.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 24/11 cho biết 4 tàu hải giám của Trung Quốc hoạt động trên vùng biển gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư đã ra khỏi vùng tiếp giáp lãnh hải từ chiều 23/11.Các tàu này được cho là đang rời khỏi Senkaku và tiếp tục hải trình hướng về Trung Quốc. Tính đến ngày 23/11, các tàu của Trung Quốc đã liên tục xuất hiện ở vùng biển gần Senkaku suốt 35 ngày kể từ hôm 20/10.

 

Kết quả thăm dò dư luận mới đây của Văn phòng Nội các Nhật Bản, được công bố ngày 24/11, cho thấy số người Nhật Bản không có thiện cảm với Trung Quốc đã lên mức kỷ lục 80,6%. Một quan chức Bộ Ngoại giao Nhật Bản nói rằng tình cảm đối với Trung Quốc chịu tác động mạnh “bởi các cuộc biểu tình chống Nhật và hành động xâm phạm lãnh hải Nhật Bản của các tàu Trung Quốc sau khi Nhật Bản quốc hữu hóa quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) ngày 11/9

 

TAGS:
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn