Thừa nhận lỗi sai
Mỗi người thường không có khả năng chịu thừa nhận lỗi lầm của mình. Họ lúc nào cho rằng mọi việc đều là lỗi của người khác và cho rằng mình đúng. Nhưng thực chất bản thân của việc không thừa nhận sai lầm thì đó đã là sai lầm.
Trung thực
Sự trung thực chính là nền tảng của cuộc sống con người. Người xưa có câu: Người không thành thật thì không thể kết giao. Muốn gánh vác trách nhiệm lớn thì phải thành thật. Làm người nên trung thực mới có được sự tôn trọng của người khác.
Khiêm tốn
Khiêm tốn chính là một thành phần quan trọng của người có tính cách tốt. Việc khiêm tốn không chỉ có lợi cho sự tiến bộ của bản thân mà còn có lợi cho việc hòa hợp với mọi người xung quanh.
Thiện lương
Thiện lương chính là yếu tố quan trọng hình thành tính cách tốt. Con người phải luôn có tấm lòng cảm ân thì mới được người khác ngưỡng mộ.
Giữ lời hứa
Người không coi trọng lời hứa thì chẳng thể làm được gì. Nếu một người không có uy tín thì chẳng thể làm tốt được việc gì cả. Chìa khóa cho mối quan hệ giữa mọi người phải là giữ được chữ tín. Người xưa coi chữ tín chính là những phẩm chất quan trọng để làm người.
Khoan dung
Người có tấm lòng bao dung thì mới có thể làm được những việc khó trong thiên hạ. Bao dung người khác sẽ khiến tâm trí của bạn được thư giãn, nếu không, nó chỉ tạo ra những áp lực lên tâm trí của chính bạn mà thôi.
Nhẹ nhàng
Những người càng có tính cách nhẹ nhàng thì càng sống lâu. Nhẹ nhàng chính là bước tiến lớn nhất với việc tu hành. Cuộc đời này nhẹ nhàng thì mới có thể an yên sống lâu.
Thấu hiểu
Nếu không có sự thấu hiểu giữa con người với nhau thì chắc chắn sẽ sinh ra thị phi, mọi tranh chấp, hiểu lầm đều xuất phát từ việc không hiểu nhau.
Tác giả: Truy Nguyệt
-
3 điều đàn bà nghèo cực kỳ thích khoe, người khôn thì muốn giấu không kịp
-
Mẹo luộc thịt ngan mềm, thơm ngon như ngoài hàng cực dễ
-
6 ngành ‘cực hot’ sẽ bùng nổ nhu cầu nhân lực trong tương lai cùng mức lương hấp dẫn
-
8 đặc điểm chính khiến đàn bà phú quý, đi đến đâu có người giúp đỡ
-
Các cụ dặn: "Bàn uống nước đừng để 3 vật, ngăn cửa tiền tài": Gia đình bạn có mắc phải không