
Quy định mới có hiệu lực từ tháng 11/2022: Chính sách tiền lương; công tác tổ chức, cán bộ cần nắm rõ
Từ tháng 11/2022, một số chính sách tiền lương, tổ chức, cán bộ sẽ có hiệu lực.
Từ tháng 11/2022, một số chính sách tiền lương, tổ chức, cán bộ sẽ có hiệu lực.
Theo quy định có những trường hợp dưới đây sẽ được tăng lương lên 1,8 lần so với mức lương nhà nước quy định.
Những đối tượng nào không được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Khi tham gia bảo hiểm tự nguyện được hưởng chế độ khác gì với bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 108/2022/NĐ-CP để tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng cho 7 đối tượng
Từ tháng 10/2022, sẽ có một số thay đổi về chính sách tiền lương công chức, viên chức.
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, chế độ chính sách với đối với việc tinh giản biên chế đã được Bộ Nội vụ ban hành tại Công văn 3538/BNV-TCBC.
Trong tháng 9 này có một số chính sách về giáo dục sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Những chính sách mới về bảo hiểm, lao động, công chức vừa chính thức có hiệu lực.
Tháng 11, có một số chính sách mới về lương có lợi cho người lao động.
Mặc dù hệ số lương cơ sở bị trì hoãn tăng nhưng nhiều công chức, viên chức sắp tới sẽ được tăng lương. Vậy cụ thể công chức, viên chức làm ngành nghề gì sẽ thuộc diện được tăng lương?
Một số chính sách về lương có hiệu lực trong năm 2022, người lao động cần nắm chắc.
Theo quy định, từ tháng 10 hàng loạt chính sách tiền lương mới của của cán bộ, công chức, viên chức một số ngành sẽ có hiệu lực.
Bắt đầu 01.01.2022 có nhiều đối tượng được tăng 7,4% mức lương hưu, tăng trợ cấp theo Nghị định số 108/2021/NĐ-CP. Tuy nhiên, có ba nhóm sẽ không được điều chỉnh điều chỉnh theo chính sách này.
Theo quy định trong tháng 9 sẽ áp dụng 4 chính sách mới về lao động tiền lương đáng chú ý dưới đây:
Trong thời gian tới sổ hộ khẩu sẽ chính thức bị "khai tử". Vậy sẽ có những thay đổi gì và có phát sinh thêm thủ tục gì sau khi sổ hộ khẩu giấy ngừng sử dụng hay không?