
Người xưa dạy: “Tiền khi cho vay là bằng hữu, khi đòi lại là kẻ thù”, vì sao vậy?
Trong cuộc sống, chúng ta không thể tránh được việc vay hoặc cho vay tiền. Qua chuyện vay mượn tiền, chúng ta có thể nhìn thấu được những người ở bên cạnh mình.
Trong cuộc sống, chúng ta không thể tránh được việc vay hoặc cho vay tiền. Qua chuyện vay mượn tiền, chúng ta có thể nhìn thấu được những người ở bên cạnh mình.
Có lẽ trong mỗi chúng ta, không ít người đã từng nghe qua câu nói: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”. Tuy nhiên, không phải ai cũng thực sự hiểu được ý nghĩa ẩn sau câu nói này.
Để sống hạnh phúc, an yên trong cuộc đời, bạn cần sống thân ái, tiết kiệm và không tranh giành. Đây cũng là nguyên tắc ứng xử không được quên trong cuộc đời.
Không phải chuyện gì bạn cũng nên nói với người khác. Dưới đây là 3 điều dù có thân thiết mấy bạn cũng chớ nên kể lể kẻo rước họa vào thân, thiệt mình lại ảnh hưởng đến người khác.
Trong cuộc sống, điều gì không nên nói thì tốt nhất nên giữ im lặng. Nói ra những lời không nên nói có thể khiến bạn phải trả giá đắt. Muốn sống bình an, tránh được tai họa thì bạn cần ghi nhớ 4 "không" trong lòng.
Đời người gập ghềnh sóng gió, nhân sinh vô thường có lúc khổ, cũng có lúc giàu sang. Và khi một người đã giàu có thì là người có phúc, đừng làm những việc không nên làm, đến những nơi không nên đến. Khi nghèo khó cũng vây, có 2 kiểu người dù có thế nào cũng chớ nên kết thân.
Người xưa khuyên con người nên cân bằng giữa bận rộn và nghỉ ngơi thì cuộc sống mới đủ hoàn hảo.
“4 điều kiêng và 4 điều nên” tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. Làm được những điều này, cuộc sống của con người mới thực sự có ý nghĩa.
Muốn sống thanh thản, độc lập, bình an thì đừng chờ đợi 2 việc này, cũng chớ nên sợ hãi trước 2 điều này.
“Hết thảy danh lợi tình đều là vật ngoại thân, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi”. Chỉ khi coi tất cả mọi thứ là vật ngoại thân thì bạn mới có thể sống an yên, tự tại được.
Đời người ngắn ngủi, năm tháng không dài, thay vì cố làm hài lòng người khác, hãy sống để chính mình hạnh phúc. Thay vì khiến mình tủi thân chỉ để khiến người khác vui, chi bằng luôn bình thản mà sống thật và tự tại.
Người cha, người mẹ chạm đến tuổi 70, 80 luôn khát khao con cháu sum vầy. Tuy vậy, các con của họ lúc này đã bước đến tuổi trung niên, bận lo toan cuộc sống, công việc nên không có thời gian về thăm cha mẹ.
Làm người, có ba cảnh giới tưởng đơn giản nhưng lại khó đạt được, đó chính là: Biết đủ, biết điểm dừng và biết lẽ phải. Tuy vậy, nếu đạt được cảnh giới này thì việc sống ung dung, tự tại rồi tiến xa hơn cũng không phải là khó khăn.
Có bao giờ bạn tự hỏi đâu là nguyên nhân khiến bạn mãi chẳng thể thoát khỏi kiếp nghèo hay không? Điều này đến từ thái độ sống và khả năng lao động cũng như quản lý tài chính của bạn.
Hãy cùng tìm hiểu về câu nói: "Nhà chỉ cần 3 đầy 2 vơi là hạnh phúc, viên mãn" của người xưa nhé!