3 loại cây cảnh này được xem như “máy lọc không khí tự nhiên” trong nhà hiệu quả nhất

( PHUNUTODAY ) - Ngoài việc giúp trang trí cho ngôi nhà của bạn thêm đẹp và tự nhiên, cây xanh còn có thể trở thành “máy lọc không khí tự nhiên” giúp không khí trở nên thoáng đãng, trong lành hơn.

Dười đầy là 4 loại cây cảnh được xem như "máy lọc không khí tự nhiên" hiệu quả nhất. Bạn có thể tận dụng trồng các loại cây này trong nhà của bạn:

1. Cây Lưỡi hổ 

Cây lưỡi hổ lại là loại cây phổ biến bậc nhất, rất rẻ và rất dễ trồng, bạn không khó khăn gì để có được một vài chậu cây lưỡi hổ để trưng trong nhà.

Cây lưỡi hổ là một trong những loại cây hiệu quả nhất trong việc lọc không khí.

Cây lưỡi hổ là một trong những loại cây hiệu quả nhất trong việc lọc không khí. Cây lưỡi hổ có khả năng hấp thụ các chất như formaldehyde, xylene, toluene, và nitrogen oxides. Đặc biệt, nó có thể làm quang hợp vào ban đêm, giúp sản xuất ôxy liên tục và cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

Cây lưỡi hổ có tính năng lọc không khi rất tốt, là một trong những loài cây có khả năng lọc không khí ngay cả vào ban đêm. NASA đã nghiên cứu và công bố về tác dụng của cây lưỡi hổ là việc thanh lọc rất tốt không khí và hấp thụ 107 độc tố và các chất gây ô nhiễm không khí, môi trường quanh ta.

Một trong số số chất mà cây có thể lọc được là formaldehyde và nitrogen oxide (đây là các độc tố gây lên bệnh ung thư) khoảng 0.938 grams trên giờ. Lưỡi hổ là loại cây vô cùng đặc biệt vì chúng có khả năng tăng cường ôxy vào ban đêm

2. Cây dây nhện

Cây nhện, hay còn gọi là cây cỏ lan chi, là loại cây dễ trồng và có khả năng lọc không khí tuyệt vời.

Cây không có thân mà chỉ có lá và cành mọc dài xoắn cong thành búi giống như những chiếc tua bạch tuộc. Lá cây có viền xanh xen lẫn sọc vàng ở gân giữa rất bắt mắt...

Cây dây nhện có khả năng lọc không khí tuyệt vời

Cây này có thể loại bỏ formaldehyde, xylene, và toluene. Ngoài ra, cây nhện cũng giúp duy trì độ ẩm trong không khí, góp phần tạo môi trường sống thoải mái hơn.

Cây dây hện là một trong những loài cây cảnh được trồng nhiều trong nhà hiện nay. Cây có hình dáng đẹp, màu sắc bắt mắt và đặc biệt là có khả năng thanh lọc không khí trong nhà

Cây dây nhện là loại cây cảnh có khả năng hấp thu ô nhiễm rất lớn, có thể hấp thu, làm sạch hết những khí có hại trong nhà trong một thời gian ngắn. Nó còn có thể chuyển hóa chất khí gây ung thư trong không khí như Aldehyde formic thành đường và amoni acid. Thân cây nhện có thể dùng làm thuốc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, dưỡng âm nhuận phổi, tiêu sưng tán viêm.

Lá cây dây nhện nhỏ và mềm, dáng tao nhã, là loài thực vật treo ru lá thường gặp trong trang trí nội thất. Bạn có thể đặt một chậu cây nhện ở trên nóc tủ, để nó rủ xuống tự nhiên, đến khi cành rủ có độ dài nhất định thì có thể cuốn nó lại thành vòng tròn, tạo hình như một tác phẩm điêu khắc tuyệt đẹp, hoặc bạn có thể treo ở cửa sổ hoặc trên tường. Rất thích hợp nếu lựa chọn nhện làm cây cảnh phong thủy đặt trong nhà.

3. Cây dương xỉ Bonton

Cây dương xỉ Boston nổi tiếng với khả năng loại bỏ formaldehyde và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi khác. Với lá xum xuê và bề mặt lá lớn, cây này hấp thụ nhiều chất độc hại từ không khí, giúp giữ cho môi trường trong nhà luôn trong lành.

Cây dương xỉ Boston có khả năng hấp thụ các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà chủ yếu phát ra từ nấu nướng, hút thuốc, mỹ phẩm, sơn...

Dương xỉ Boston mang ý nghĩa vươn lên trong cuộc sống, có sức dẻo dai với ý chí kiên cường. Và mang đến một sức khỏe bình an, may mắn và hạnh phúc.

Xu hướng trồng cây dương xỉ Boston ngày nay đang tăng lên không chỉ vì vẻ đẹp của nó mà còn vì khả năng thanh lọc không khí trong nhà và tạo thêm độ ẩm cho môi trường, tạo hiệu ứng nhẹ nhàng cho ngôi nhà.

Do những đặc tính làm sạch không khí này, Boston Fern được cho là mang lại lợi ích sức khỏe thực sự cho những người bị khô da hoặc bị mũi họng.

Các nghiên cứu được thực hiện bởi NASA về cây trồng trong nhà để có không khí sạch cho thấy, cây dương xỉ Boston có khả năng hấp thụ formaldehyde từ môi trường. Formaldehyde là một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà chủ yếu phát ra từ nấu nướng, hút thuốc, mỹ phẩm, sơn...

Tác giả: Dương Ngọc