Thịt lợn, thịt gà kỵ với tôm
Theo y học cổ truyền, tôm và nhóm thịt lợn, thịt gà đều thuộc thực phẩm có công dụng làm ấm, bồi bổ cho sức khỏe, nhưng không nên dùng chung với tôm vì chúng tương kỵ ngũ hành.
Trong thịt lợn chứa nhiều protein, nếu dùng với tôm dễ gây kết tủa lượng đạm khiến người ăn không thể hấp thu được, dẫn đến lạnh bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, ngoài ra còn làm giảm chức năng của gan và thận.
Các thực phẩm giàu Vitamin C
Theo nghiên cứu từ Đại học Chicago của Mỹ, vỏ mềm của tôm chứa nhiều postasium 5 tổng hợp với thạch tín Arsenic Oxide (As2O5). Những thực phẩm này không độc đối với cơ thể con người, nhưng nếu ngay lúc đó uống Vitamin C thì phản ứng hoá học sẽ xảy ra. Arsenic Oxide sẽ chuyển thành ADB arsenic anhydride (As203 là chất thường dùng để vẽ viền vàng các loại bát đĩa). Chất Arsenic độc hại sẽ làm tê liệt các mạch máu nhỏ của tim gan, thận, ruột và biểu mô, gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng.
Những thực phẩm giàu vitamin C như: Ớt chuông đỏ, mướp đắng, táo tàu, kiwi, súp lơ trắng, dâu tây, cà chua, dưa lưới vàng, khoai tây, đu đủ, ổi,.... Nhớ tránh sử dụng những thực phẩm này cùng lúc với tôm nhé.
Tôm kỵ bí đỏ
Tôm chứa nhiều nguyên tố vi lượng nếu ăn cùng bí đỏ có thể sẽ sinh ra phản ứng với pectin có trong đó. Theo Đông y, bí đỏ có tính hàn, vị ngọt, còn tôm có tính ấm, vị ngọt, mặn...
Nếu kết hợp hai loại thực phẩm này với nhau sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn chịu nhiều áp lực khó hấp thu, dẫn đến bệnh kiết lỵ, rối loạn tiêu hóa.
Kiết lỵ là tình trạng ruột già nhiễm trùng do vi khuẩn Shigella hoặc Entamoeba. Một số biểu hiện thường gặp ở bệnh này là tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.
Đậu nành kỵ với tôm
Đậu nành và nhóm sản phẩm từ đậu nành chứa nhiều protein và canxi, trong khi đó thịt tôm cũng chứa lượng lớn protein, vỏ tôm thì chứa nhiều canxi.
Vì vậy, nếu sử dụng hai loại thực phẩm này cùng lúc dễ khiến bạn bị khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy,...
Chính vì vậy, khi bạn ăn tôm vì tôm mà uống sữa đậu nành hoặc ăn đậu phụ sẽ chứa nhiều canxi còn trong trà thì chứa một hàm lượng axit tannic nhất định, hai hợp chất này nếu kết hợp sẽ tạo thành canxi không hòa tan, sử dụng nhiều lần có thể gây kích ứng dạ dày, ảnh hưởng sức khỏe.
3 lưu ý khi ăn tôm tốt c ho sức khỏe
Không ăn tái: Không những tôm mà các loại hải sản nói chung không được ăn sống hoặc ăn tái, bởi vì nó ẩn chứa nguy cơ mắc bệnh giun sán.
Không ăn tôm khi bị ho: Nếu như bạn đang bị ho thì không nên ăn tôm bởi vì khi ăn tôm sẽ là cho tình trạng càng thêm tồi tệ hơn. Vì có khi nguyên nhân của ho xuất phát từ dị ứng thực phẩm.
Người bị dị ứng không nên ăn tôm: Nếu như bạn có tiền sử bị dị ứng với hải sản nói chung, khi bị dị ứng sẽ có những biểu hiện như: nổi mẩn ngứa, nổi mụt… thì lúc này không nên ăn tôm, bởi vì có thể tôm sẽ làm cho tình hình thêm tồi tệ hơn.
Tác giả: Min Min
-
3 điều cần làm ngay từ khi còn trẻ để sống khỏe, tế bào K cũng "phải sợ"
-
Mùa hè uống nước mía giải nhiệt rất tốt nhưng tránh thời điểm này kẻo gây hại sức khỏe
-
4 dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang thiếu vitamin D trầm trọng, ai không có thật đáng chúc mừng
-
5 loại rau giải độc gan đang đúng mùa, ăn nhiều mát ruột, đỡ nhiệt miệng lại hết táo bón
-
Dù nam hay nữ nếu sở hữu 2 nhỏ, 3 to chứng tỏ khỏe mạnh trẻ lâu sống thọ