Ung thư là căn bệnh đáng sợ, nói chung nhắc tới ung thư là như treo án tử trên đầu. Chỉ khi được phát hiện và điều trị tích cực ở giai đoạn sớm mới có thể kéo dài thời gian sống.
Để ngăn ngừa ung thư, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới chế độ ăn uống. Có những thói quen ăn uống vô tình làm ung thư phát triển.
Hãy cùng đọc câu chuyện dưới đây:
Người phụ nữ trong câu chuyện trên cô Lý (ở Trung Quốc). Lâu nay cô Lý là người rất thích ăn cháo đậu phộng (lạc), nên thường mua một ít để sẵn ở nhà. Và ngày nào 2 mẹ con cô Lý cũng dùng loại cháo này. Tuy nhiên, đến khoảng tháng 8, cô Lý lúc nào cũng cảm thấy thỉnh thoảng bụng hơi đau, nhưng cô lại không coi trọng việc này. Khoảng 10 ngày sau, tình trạng của cô Lý không có dấu hiệu cải thiện, còn mẹ của cô cũng bắt đầu bị đau dạ dày.
Sự việc này khiến cô Lý cảm thấy rất bất thường, nên cô cùng mẹ đã đến bệnh viện kiểm tra. Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm, bác sĩ đưa ra chẩn đoán cả 2 mẹ con đều bị ung thư gan giai đoạn cuối. Chỉ khoảng 3 tháng sau, tình hình bệnh tật của 2 người đã không thể cứu vãn nên đã lần lượt qua đời.
Sau khi trao đổi cụ thể với bác sĩ, mới biết có thể trong cháo lạc mà cả 2 mẹ con sử dụng hàng ngày, có thể nhiều người không biết có nhiều thứ không thể cho vào cháo.
Bác sĩ cảnh báo, có 3 loại thực phẩm tuyệt đối không được cho vào cháo
Lạc mốc, ngả vàng, nhăn nheo
Lạc có dấu hiệu nhăn nheo, mốc, có màu lạ thì tốt nhất nên vứt đi. Nhất là khi có vị đắng hoặc chua.
Lúc này, trong hạt lạc biến chất có chứa aflatoxin. Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chỉ cần 20UG aflatoxin có thể gây mất mạng. Và nếu hấp thụ aflatoxin trong thời gian dài nó có thể gây ung thư tế bào gan và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Chất độc aflatoxin không những có ở lạc mà còn ở hầu hết những thứ mốc như các loại thực phẩm, thớt mốc, đũa mốc...
Khoai tây mọc mầm
Theo nghiên cứu, khoai tây sau khi nảy mầm sẽ sản sinh ra một lượng lớn solanin, ăn nhiều sẽ gây ngộ độc, ăn lâu sẽ gây phù nề gan và các bộ phận khác, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khoai lang có đốm
Sau khi để lâu khoai lang sẽ xuất hiện những đốm đen trên bề mặt củ khoai. Hiện tượng này xảy ra phần lớn là do màu đỏ bị nhiễm mầm bệnh đốm đen, thường xuyên ăn phải loại khoai lang có đốm đen này sẽ gây ngộ độc, nghiêm trọng. Ngoài ra nó cũng có thể gây ung thư và nguy hiểm đến tính mạng.
Tác giả: Thạch Thảo
-
2 điều quyết định sự sống còn của vi khuẩn HP dạ dày: Chặn trước hay đi xạ trị cả đời do bạn chọn
-
5 loại rau củ 'ngậm' đầy độc tố, ăn lượng rất nhỏ cũng gây ung thư
-
Món ăn chữa dứt điểm chứng trào ngược dạ dày, ngăn ngừa ung thư thực quản
-
3 loại nước khiến khối u hóa ác, bị WHO liệt vào danh sách đen, người Việt vẫn vô tư uống
-
Ấn Độ đối diện 'cơn ác mộng' thứ 2: Nhiều người khỏi Covid-19 buộc phải cắt bỏ 2 mắt, không sẽ qua đời