'Nhẫn nhịn' không phải là chịu nhục, mà cảm thông và tha thứ cho người khác, là đã đạt được cảnh giới đắc đạo

"Nhẫn nhịn" không phải là chịu nhục, mà cảm thông và tha thứ cho người khác, là đã đạt được cảnh giới đắc đạo

Đức Phật dạy rằng: “Nhất thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao.

Muốn cả đời an nhiên, cần phải học chữ 'nhẫn'

Muốn cả đời an nhiên, cần phải học chữ "nhẫn"

Dù trong cuộc sống bạn gặp những chuyện không vừa ý, những chuyện bực bội khiến bạn tức giận, không hài lõng thì hãy nhớ học cách Nhẫn. Khi đó bạn sẽ phát hiện bản thân mình thanh tịnh, thư thoái và từ bi.

Hôn nhân muốn bền lâu thì cả vợ lẫn chồng phải học chữ 'NHỊN'

Hôn nhân muốn bền lâu thì cả vợ lẫn chồng phải học chữ "NHỊN"

Hôn nhân tan vỡ, vợ chồng ly tán...đây chính là điều mà bất cứ người đàn bà nào cũng sợ hãi và cầu xin nó đừng đến với mình. Thế nhưng chuyện tan vỡ trong hôn nhân không phải do bạn thích hay ghét mới quyết định mà do chính cách sống của bạn và chồng quyết định.

Sống chung với mẹ chồng theo cách nhìn và lời dạy của Phật

Sống chung với mẹ chồng theo cách nhìn và lời dạy của Phật

Mẹ chồng và nàng dâu là ở hai thế hệ khác nhau nên đôi lúc xảy ra những mâu thuẫn, xung đột là điều bình thường. Lúc này con dâu phải học được chữ ''nhẫn'' để chung sống với mẹ chồng và mẹ chồng cũng phải học chữ này để chung sống với con dâu.

Muốn cả đời an nhiên, cần phải học chữ 'nhẫn'

Muốn cả đời an nhiên, cần phải học chữ "nhẫn"

Dù trong cuộc sống bạn gặp những chuyện không vừa ý, những chuyện bực bội khiến bạn tức giận, không hài lõng thì hãy nhớ học cách Nhẫn. Khi đó bạn sẽ phát hiện bản thân mình thanh tịnh, thư thoái và từ bi.

1 2