Báo chí Washington không ngần ngại đăng tải#160;bức ảnh đám đông reo hò, ăn mừng trước cổng Nhà trắng để truyền thông ra thế giới..." />

Cái chết của Bin Laden và cơn cực khoái bạo lực Mỹ

08:38, Chủ nhật 08/05/2011

( PHUNUTODAY ) - weight: bold; ">Báo chí Washington không ngần ngại đăng tải#160;bức ảnh đám đông reo hò, ăn mừng trước cổng Nhà trắng để truyền thông ra thế giới...

Báo chí Washington không ngần ngại đăng tải bức ảnh đám đông reo hò, ăn mừng trước cổng Nhà trắng để truyền thông ra thế giới: “họ hào hứng như khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II”. 


2/5 tràn ngập trên các phương tiện thông tin đại chúng vụ Mỹ tiêu diệt Trên mạng xã hội Facebook hay Twitter tràn ngập những câu comment hả hê của giới trẻ Mỹ: “Chúng ta đã chiến thắng”, “Chúng ta đã trả thù”…
Mô tả ảnh.
Đám đông reo hò hân hoan
man rợ và niềm hưng phấn không kiềm chế. 
Mô tả ảnh.
Giới trẻ Mỹ
Mô tả ảnh.
"mừng rỡ như kết thúc chiến tranh thế giớ thứ II"

Lại nhớ www.youtube.com/watch clip ăn mừng của người dân Pakistan khi họ tiến hành Xã hội, giới trẻ Mỹ không coi bạo lực là biện cuối cùng, họ khoái trí với những tin tức đổ máu trên truyền thông. 

Nói cách khác, Bin Laden đã thành công “truyền bá” chủ nghĩa hỗn loạn, bạo lực của ông. Xã hội, đặc biệt là Mỹ trở nên hiếu thắng quá mức, tích cực cổ vũ cho hành động chém, giết miễn đó là  “kẻ xấu”. Một quan điểm khá thiển cận và không thuyết phục được ai.

Con gái chưa đến 10 tuổi của Bin Laden Safiyah tận mắt nhìn thấy cha bị bắt vào mặt và cơ thể bầm dập đầy máu của ông bị cẩu lên máy bay trực thăng. Rồi cô bé sẽ ra sao? Là một người mẹ, tôi thực sự lo lắng cho đứa trẻ qua 1 đêm mọi thứ đảo lộn ngay trước mắt mình. Safiyah không có quyền lựa chọn cha mẹ mình. Cả thế giới nhìn em như con gái của Bin Laden mà quên mất em mới là cô bé chưa tròn 10 tuổi, đang học chữ và thích chơi với ngựa, lạc đà. Sau vụ oanh  tạc chớp nhoáng, chính phủ Mỹ lờ đi việc cứu trợ, đền bù thiệt hại cho Pakistan.

Phải chăng, chúng ta có thể đánh  đồng những kẻ ăn mừng cho cái chết của Bin Laden và hành động ăn mừng hơn 3000 nạn nhân  bị giết hại năm 2001? Luật pháp Mỹ cho phép tiêm thuốc độc cho tù nhân như một biện pháp nhân đạo. Tử tù ra đi nhẹ nhàng và bớt đau đớn. Nhưng thực tế, cho dù kẻ giết người đã bị trừng trị, chúng ta vẫn không thể thay đổi quá khứ, những nỗi đau vẫn còn đó và có thể sẽ xuất hiện những kẻ khủng bố nguy hiểm, quái dị hơn.
Hàng nghìn người dân ở Pakistan, Ấn Độ, Srinagar, Philipine đổ ra đường hô vang khẩu hiệu chống Mỹ, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em.
Mô tả ảnh.
Đoàn người biểu tình tại Pakistan
Mô tả ảnh.
Người Pakistan phản đối Mỹ xâm phạm chủ quyền của họ
  •  ( theo David Sirota và tổng hợp)

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc