Bổ sung sắt cho bà bầu cực kì hiệu quả mà không táo bón

( PHUNUTODAY ) - Sắt tham gia quá trình tạo máu, có nhiều trong thịt màu đỏ, trứng, trong đậu đỗ các loại, vừng lạc và các rau củ màu xanh đậm.

Sắt do các thức ăn động vật cung cấp dễ hấp thu hơn nguồn sắt từ các thức ăn thực vật. Lượng vitamin C và chất đạm trong khẩu phần làm tăng khả năng hấp thu sắt, ngược lại, tannin và phytat lại cản trở sự hấp thu sắt.

Do nhu cầu sắt của người phụ nữ tăng cao khi mang thai nên khẩu phần hàng ngày không thể đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, phụ nữ có thai cần được uống bổ sung viên sắt hoặc viên đa vi chất theo qui định. Tình trạng thiếu sắt dẫn đến thiếu máu ở người mẹ ảnh hưởng đến mức tăng cân của mẹ trong thời gian mang thai cũng như cân nặng của trẻ sơ sinh làm tăng nguy cơ bị biến chứng sản khoa.

Fogyma1

Táo bón thường gặp phải ở một nửa bà bầu. Việc táo bón có thể gây ra việc đau bụng, giảm nhu động ruột, đi ngoài phân cứng. Nguyên nhân táo bón khi mang bầu có thể do hormon làm kích thích việc giãn cơ ruột ( co cơ ruột mới đi ngoài được ha) và tăng áp lực của tử cung lên ruột. Việc lo âu, ít tập thể dục cùng chế độ ăn ít xơ cũng có thể gây ra táo bón. Một lý do nữa khá quan trọng gây nên táo bón trong thời gian mang thai là sử dụng viên sắt uống không phù hợp với cơ địa bà bầu.

CÁCH KHẮC PHỤC TÁO BÓN KHI MANG BẦU:

Sau đây là một vài lời khuyên cho mẹ bầu để giảm thiểu táo bón:

     - Ăn một chế độ ăn giàu chất xơ: lý tưởng nhất, bạn nên ăn 25-30g chất xơ từ trái cây, ngũ cốc, hoặc rau củ quả.

     - Uống nhiều nước: Uống nhiều nước khá quan trọng, đặc biệt là khi tăng lượng chất xơ. Mỗi ngày mẹ bầu nên uống từ 10-12 cốc nước. Uống nhiều nước không những tốt cho việc giảm táo bón mà việc đào thải những chất cặn bã không cần thiết. Trong thời tiết nóng ẩm và mẹ tăng tâp thể dục, nhu cầu nước của mẹ bầu cũng tăng thêm, mẹ bầu nên bổ sung thêm nước nhé!

     - Tập thể dục thường xuyên: Nếu bạn không hoạt động, bạn có nguy cơ táo bón nhiều hơn. Việc đi bộ, bơi và tập thể dục vừa giúp cho sức khỏe của bạn, tốt cho chuyển hóa, lại giảm táo bón.

Fogyma2

CÁCH BỔ SUNG SẮT ĐỂ GIẢM TÁO BÓN:

Khi bổ sung sắt, theo bộ y tế Việt Nam, Phụ nữ mang thai nên được bổ sung sắt liều 60mg/ ngày. Với việc sử dụng liều này, để đề phòng táo bón, các mẹ nên phối hợp những biện pháp nêu trên, ngoài ra có thể tham khảo tới những loại sắt tạo phức hữu cơ để giảm táo bón.

Thuốc sắt là cách bổ sung được các bác sĩ trực tiếp kê cho bà bầu khi kiểm tra thiếu máu thiếu sắt. Vì kém hấp thu cũng nhưng đặc trưng của Ion Sắt trên tiêu hóa mà thuốc sắt thường gây ra các tác dụng không mong muốn như:

     - Gây buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, táo bón.

     - Sắt tanh, khó uống

     - Mặc dù dùng với thức ăn cải thiện khả năng dung nạp,nó làm giảm khả dụng sinh khả dụng sắt

     - Một nhược điểm quan trọng khác là độc tính tiền ẩn của chúng trong trường hợp dùng quá liều, tác dụng phụ này hay gặp đối với trẻ em nên bổ sung sắt cho trẻ phải cực kì cẩn thận.

     - Đổi màu răng

Nguyên nhân của các tác dụng phụ của thuốc Sắt là do lượng ion sắt tự do quá nhiều trong quá trình hấp thu sắt, để hạn các tác dụng này nếu có một cơ chế hấp thu mới, một dạng dùng mới, hạn chế giải phóng ion sắt tự do sẽ khắc phục được các tác dụng kể trên

 Và đó là lí do bà bầu cả nước lựa chọn bổ sung sắt FOGYMA

Fogyma3

FOGYMA  là thuốc sắt dạng dung dịch chứa Sắt III hydroxy Polymantose một phức hợp sắt an toàn, giảm Ion sắt tự do, nổi trội với các ưu điểm:

     - Ít tanh

     - Hạn chế táo bón

     - Hạn chế kích ứng dạ dày

     - Không tương tác với sữa và thức ăn và thuốc

     - Hạn chế là đổi màu răng

FOGYMA được sản xuất trên dây truyền hiện đại bậc nhất châu Âu BFS (Blow, Fill, Seal) tại nhà máy CPC1 Hà Nội. Sản phẩm có tại nhiều bệnh viện và phòng khám, phân phối tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc.

Website: https://fogyma.vn

Hotline: 1900 545 518

TAGS:
Theo:  khoevadep.com.vn