(Phunudoisong) - Các kỹ sư Nhật Bản ngày 17/3 lên tiếng thừa nhận rằng: cách duy nhất để ngăn chặn thảm họa phóng xạ lớn như thảm họa Chernobyl năm 1986, chỉ có thể là chôn vùi nhà máy điện hạt nhân dưới cát và bê tông.
Đây cũng là phương pháp đã được sử dụng ở Ukranie để ngăn chặn thảm họa Chernobyl 25 năm trước (1984).
Các chuyên gia cho hay, nỗ lực dội nước từ các trực thăng để làm hạ nhiệt các lò phản ứng trong vòng hai hôm nay đã không mấy hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp chôn nhà máy điện hạt nhân chỉ là phương pháp phòng trừ cuối cùng.
Hiện tại, họ vẫn nuôi hy vọng có thể gắn cáp điện cho ít nhất hai lò phản ứng để tái khởi động máy bơm, làm mát các que nhiên liệu hạt nahan đang trong tình trạng quá nóng. Các công nhân vẫn đang tiếp tục dội nước vào lò số 3, với hy vọng cứu vãn tình thế báo động của lò này.
Một quan chức từ Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) phát biểu tại hội thảo hôm 18/3 rằng: “Việc chôn các lò phản ứng hạt nhân không phải là không khả thi. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu của chúng tôi lúc này là nỗ lực làm mát tại các lò phản ứng”.
Khi những hậu quả của thảm họa Chernobyl vẫn còn chưa được khắc phục hết và đang từng ngày từng giờ âm ỉ đau trong từng số phận ở nhiều nước châu Âu, đặc biệt là các nước thuộc liêng bang Xô viết cũ, thì ngày 11/3/2011 trận động đất mạnh 9 độ richter cùng sóng thần đã tàn phá cả một dải Đông Bắc Nhật Bản. Sự cố nhà máy điện hạt nhân sau trận động đất sóng thần cũng đang đẩy đât nước Nhật Bản và châu Á vào một mối lo ngại tương tự.
Đây cũng là phương pháp đã được sử dụng ở Ukranie để ngăn chặn thảm họa Chernobyl 25 năm trước (1984).
Các chuyên gia cho hay, nỗ lực dội nước từ các trực thăng để làm hạ nhiệt các lò phản ứng trong vòng hai hôm nay đã không mấy hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp chôn nhà máy điện hạt nhân chỉ là phương pháp phòng trừ cuối cùng.
Hiện tại, họ vẫn nuôi hy vọng có thể gắn cáp điện cho ít nhất hai lò phản ứng để tái khởi động máy bơm, làm mát các que nhiên liệu hạt nahan đang trong tình trạng quá nóng. Các công nhân vẫn đang tiếp tục dội nước vào lò số 3, với hy vọng cứu vãn tình thế báo động của lò này.
Toàn bộ nhà máy điện hạt nhân Fukushimage có nguy cơ bị chôn vùi. (Ảnh: AP) |
Một quan chức từ Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) phát biểu tại hội thảo hôm 18/3 rằng: “Việc chôn các lò phản ứng hạt nhân không phải là không khả thi. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu của chúng tôi lúc này là nỗ lực làm mát tại các lò phản ứng”.
Quan tài bê tông chôn vùi nỗi đau Chernobyl |
Khi những hậu quả của thảm họa Chernobyl vẫn còn chưa được khắc phục hết và đang từng ngày từng giờ âm ỉ đau trong từng số phận ở nhiều nước châu Âu, đặc biệt là các nước thuộc liêng bang Xô viết cũ, thì ngày 11/3/2011 trận động đất mạnh 9 độ richter cùng sóng thần đã tàn phá cả một dải Đông Bắc Nhật Bản. Sự cố nhà máy điện hạt nhân sau trận động đất sóng thần cũng đang đẩy đât nước Nhật Bản và châu Á vào một mối lo ngại tương tự.
- (tổng hợp)