(Phunudoisong) - Theo ông Trần Văn Luyến - sĩ chuyên ngành Vật lý hạt nhân và nguyên tử cho hay, Ninh Thuận cũng đã từng ghi nhận những cơn sóng thần cao đến 8m và chấn động mạnh 3.4 độ richter.
[links()]
Đó là khẳng định của ông Luyến, tại “Hội nghị Báo cáo viên, Tuyên truyền viên 2011 và tuyên truyền Dự án nhà máy điện hạt nhân” diễn ra tại Ninh Thuận trong hai ngày 17-18/3.
Theo ông Luyến: “Trong lịch sử Việt Nam đã ghi nhận có động đất mạnh 6,8 độ Richter ở khu vực Tây Bắc; 6,1 độ Richter ở ngoài khơi trên thềm lục địa Đông Nam; và có chấn động 3,4 độ Richter tại Ninh Thuận”.
Căn cứ vào mức độ động đất trên, ông Luyến cũng cho biết, dự án hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận được thiết kế ở mức dự phòng cao hơn từ 15 - 30% so với mức độ động đất cao nhất đã từng xảy ra ở Việt Nam. Còn đối với sóng thần, mặc dù trong lịch sử, mức sóng cao nhất ghi nhận được ở Ninh Thuận là 8 m, nhưng các đê chắn sóng của hai nhà máy điện hạt nhân ở đây đã được thiết kế cao 15m.
Theo ông Luyến: “Trong lịch sử Việt Nam đã ghi nhận có động đất mạnh 6,8 độ Richter ở khu vực Tây Bắc; 6,1 độ Richter ở ngoài khơi trên thềm lục địa Đông Nam; và có chấn động 3,4 độ Richter tại Ninh Thuận”.
Sóng thần cao đến 10m tấn công vào tỉnh Miyagi (Nhật Bản) hôm 11/3 vừa qua (Ảnh: AP) |
Căn cứ vào mức độ động đất trên, ông Luyến cũng cho biết, dự án hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận được thiết kế ở mức dự phòng cao hơn từ 15 - 30% so với mức độ động đất cao nhất đã từng xảy ra ở Việt Nam. Còn đối với sóng thần, mặc dù trong lịch sử, mức sóng cao nhất ghi nhận được ở Ninh Thuận là 8 m, nhưng các đê chắn sóng của hai nhà máy điện hạt nhân ở đây đã được thiết kế cao 15m.
Thủ độ sâu của điểm bùn phun ở Ninh Thuận (Ảnh: Thanh Niên) |
Theo nhận định của ông Huy, việc xác định có liên quan đến động đất hay không phải khảo sát thực tế mới rõ. Nếu bùn phun lên chỉ là ở trên bề mặt, không nóng, không màu thì không có gì đáng ngại, nhưng nếu bùn phun lên mà có màu lạ như phản ánh thì cũng không thể chủ quan.
Thu Hoài (Tổng hợp)