TQ bị kiện về biển Đông, kịch bản chiến tranh trên Senkaku

18:48, Thứ ba 22/01/2013

( PHUNUTODAY ) - Philippines chính thức kiện Trung Quốc tại Tòa án quốc tế, giới học giả diều hâu Trung Quốc lại hiến kế "giết gà dọa khỉ", Nhật đấu dịu với Trung Quốc... là tin tức thời sự chính ngày 22/1.

Ảnh nóng) - Philippines chính thức kiện Trung Quốc tại Tòa án quốc tế, giới học giả diều hâu Trung Quốc lại hiến kế "giết gà dọa khỉ", Nhật đấu dịu với Trung Quốc... là tin tức thời sự chính ngày 22/1.

Hôm nay, ngày 22/1, ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết, Bộ Ngoại giao Philippines đã   triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh để thông báo rằng Manila đã chính thức kiện   Trung Quốc tại một tòa án quốc tế về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông – động thái mà Bắc Kinh luôn   phản đối.
Hôm nay, ngày 22/1, ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết, Bộ Ngoại giao Philippines đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh để thông báo rằng Manila đã chính thức kiện Trung Quốc tại một tòa án quốc tế về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông – động thái mà Bắc Kinh luôn phản đối.

 

“Philippines đã sử dụng mọi biện pháp chính trị và ngoại giao để dàn xếp hòa bình trong vấn đề tranh   chấp lãnh hải với Trung Quốc... Chúng tôi hy vọng tiến trình phân xử sẽ đem lại giải pháp lâu bền cho   tranh chấp này,” AFP dẫn lời ông Del Rosario phát biểu trong cuộc họp báo ngày 22/1.
“Philippines đã sử dụng mọi biện pháp chính trị và ngoại giao để dàn xếp hòa bình trong vấn đề tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc... Chúng tôi hy vọng tiến trình phân xử sẽ đem lại giải pháp lâu bền cho tranh chấp này,” AFP dẫn lời ông Del Rosario phát biểu trong cuộc họp báo ngày 22/1.

 

Ông Del Rosario cũng cho biết đệ trình của Philippines nói rằng cái gọi là “đường chín đoạn” theo tuyên   bố của Bắc Kinh, trong đó bao gần như toàn bộ Biển Đông, gồm cả vùng lãnh hải lẫn các đảo gần những   nước láng giềng là trái pháp lý. Đệ trình cũng đề nghị Trung Quốc “ngừng những hành động trái pháp luật   xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán của Philippines theo UNCLOS 1982.”
Ông Del Rosario cũng cho biết đệ trình của Philippines nói rằng cái gọi là “đường chín đoạn” theo tuyên bố của Bắc Kinh, trong đó bao gần như toàn bộ Biển Đông, gồm cả vùng lãnh hải lẫn các đảo gần những nước láng giềng là trái pháp lý. Đệ trình cũng đề nghị Trung Quốc “ngừng những hành động trái pháp luật xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán của Philippines theo UNCLOS 1982.”

 

Tân Hoa Xã ngày 22/1 đưa tin, trong tháng này lực lượng tàu ngầm hạm đội Nam Hải đã phái một đội tàu ngầm cơ động ra
Tân Hoa Xã ngày 22/1 đưa tin, trong tháng này lực lượng tàu ngầm hạm đội Nam Hải đã phái một đội tàu ngầm cơ động ra "một vùng biển xa" diễn tập rải ngư lôi phong tỏa một tuyến giao thông hàng hải trọng yếu.

 

Bản tin trên Tân Hoa Xã không thông báo chi tiết thời gian, địa điểm, lực lượng tham gia cũng như các nội dung cụ thể của đợt diễn tập, nhưng cho biết nó diễn ra trong tháng Chạp giáp Tết âm lịch.
Bản tin trên Tân Hoa Xã không thông báo chi tiết thời gian, địa điểm, lực lượng tham gia cũng như các nội dung cụ thể của đợt diễn tập, nhưng cho biết nó diễn ra trong tháng Chạp giáp Tết âm lịch.

 

Theo lời mô tả của một số viên sĩ quan chỉ huy tham gia diễn tập với tờ Hải quân Trung Quốc, một bản phụ san của tờ Quân giải phóng, những quả ngư lôi mà tàu ngầm hạm đội Nam Hải thả xuống biển ở độ sâu 200 mét trở đi là hoàn toàn yên tâm không lo vệ tinh phát hiện.
Theo lời mô tả của một số viên sĩ quan chỉ huy tham gia diễn tập với tờ Hải quân Trung Quốc, một bản phụ san của tờ Quân giải phóng, những quả ngư lôi mà tàu ngầm hạm đội Nam Hải thả xuống biển ở độ sâu 200 mét trở đi là hoàn toàn yên tâm không lo vệ tinh phát hiện.

 

Trước đó, ngày 17/1 tờ Bưu điện Hoa Nam xuất bản tại Hồng Kông cũng đã đưa tin không quân chủ lực của hạm đội Nam Hải kéo máy bay ném bom chiến lược ra Biển Đông tập trận hôm 8/1 trong khi trên tờ Quân giải phóng và Nhân Dân nhật báo Trung Quốc cũng đưa tin một lực lượng chiến đấu cơ loại mới được biên chế cho không quân hạm đội Nam Hải kéo ra khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt - PV) diễn tập trái phép.
Trước đó, ngày 17/1 tờ Bưu điện Hoa Nam xuất bản tại Hồng Kông cũng đã đưa tin không quân chủ lực của hạm đội Nam Hải kéo máy bay ném bom chiến lược ra Biển Đông tập trận hôm 8/1 trong khi trên tờ Quân giải phóng và Nhân Dân nhật báo Trung Quốc cũng đưa tin một lực lượng chiến đấu cơ loại mới được biên chế cho không quân hạm đội Nam Hải kéo ra khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt - PV) diễn tập trái phép.

 

Ngày 17/1 hãng Reuters đăng tải bài phân tích đặc biệt:
Ngày 17/1 hãng Reuters đăng tải bài phân tích đặc biệt: "Giới diều hâu quân sự Trung Quốc khơi mào những cuộc tấn công" của David Lague nêu bật hiện tượng một vài năm gần đây trên các diễn đàn quân sự online, các kênh truyền thông Trung Quốc nổi lên một nhóm học giả quân sự đeo lon tướng tá đưa ra nhiều quan điểm hiếu chiến về tranh chấp chủ quyền lãnh hải với các nước láng giềng.

 

Hiện tại Trung Quốc đang duy trì hoạt động của một nhóm khoảng 20 sĩ quan quân đội cấp tá, cấp tướng chuyên lên các diễn đàn, phương tiện truyền thông của Trung Quốc để “phân tích, bình luận” về vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo với các nước láng giềng. Những bài bình luận, phân tích của họ được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc khiến nhiều người ngày càng tin vào sức mạnh quân sự của quốc gia mình.
Hiện tại Trung Quốc đang duy trì hoạt động của một nhóm khoảng 20 sĩ quan quân đội cấp tá, cấp tướng chuyên lên các diễn đàn, phương tiện truyền thông của Trung Quốc để “phân tích, bình luận” về vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo với các nước láng giềng. Những bài bình luận, phân tích của họ được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc khiến nhiều người ngày càng tin vào sức mạnh quân sự của quốc gia mình.

 

Đới Húc, Đại tá Không quân trở thành “chuyên gia” nổi tiếng trong lĩnh vực vũ khí quân sự cho rằng để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Hoa Đông và Biển Đông, PLA chỉ cần tiến hành một cuộc chiến tranh chớp nhoáng, thần tốc giống như cuộc chiến biên giới Trung - Ấn năm 1962 sẽ “mang lại hòa bình lâu dài”. Theo viên Đại tá này, sẽ không có nguy cơ xảy ra chiến tranh giữa Trung Quốc với Mỹ chỉ vì những vấn đề lãnh thổ.
Đới Húc, Đại tá Không quân trở thành “chuyên gia” nổi tiếng trong lĩnh vực vũ khí quân sự cho rằng để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Hoa Đông và Biển Đông, PLA chỉ cần tiến hành một cuộc chiến tranh chớp nhoáng, thần tốc giống như cuộc chiến biên giới Trung - Ấn năm 1962 sẽ “mang lại hòa bình lâu dài”. Theo viên Đại tá này, sẽ không có nguy cơ xảy ra chiến tranh giữa Trung Quốc với Mỹ chỉ vì những vấn đề lãnh thổ.

 

“Chúng tôi thấy rằng Hoa Kỳ chỉ đang lừa bịp trên Biển Hoa Đông, Trung Quốc nên nhân cơ hội này để đối phó với những hành động khiêu khích trống rỗng bằng một hành động thực sự”, Đới Húc viết trong một bài bình luận đăng ngày 28/8/2012 trên Thời báo Hoàn Cầu, phiên bản của tờ Nhân Dân nhật báo.
“Chúng tôi thấy rằng Hoa Kỳ chỉ đang lừa bịp trên Biển Hoa Đông, Trung Quốc nên nhân cơ hội này để đối phó với những hành động khiêu khích trống rỗng bằng một hành động thực sự”, Đới Húc viết trong một bài bình luận đăng ngày 28/8/2012 trên Thời báo Hoàn Cầu, phiên bản của tờ Nhân Dân nhật báo.

 

Cũng trong bài báo này, Đới Húc nói thẳng ra rằng kế giết gà dọa khỉ ở đây thì
Cũng trong bài báo này, Đới Húc nói thẳng ra rằng kế giết gà dọa khỉ ở đây thì "gà" chính là Nhật Bản, Philippines và Việt Nam và khỉ không phải ai khác chính là Mỹ. Với giọng điệu hiếu chiến và xấc xược, Đới Húc lý luận rằng, chỉ cần tấn công một trong 3 nước này thì các bên còn lại sẽ "lập tức ngoan ngoãn" ngay.

 

Tờ “Phương Đông” Trung Quốc vừa dẫn các nguồn tin cho biết, quân đội Nhật-Mỹ luôn coi Quân đội Trung Quốc là đối thủ chủ yếu nhất, luôn đưa ra phương án tác chiến “kỳ lạ” đối với Trung Quốc. Trong tình hình đảo Senkaku vô cùng căng thẳng, báo chí Hồng Kông cho rằng, một khi Trung-Nhật giao chiến, Nhật-Mỹ sẽ coi tàu chiến cỡ lớn của Quân đội Trung Quốc là mục tiêu tấn công đợt đầu, thậm chí dự định một lần là bắn chìm tàu sân bay Trung Quốc.
Tờ “Phương Đông” Trung Quốc vừa dẫn các nguồn tin cho biết, quân đội Nhật-Mỹ luôn coi Quân đội Trung Quốc là đối thủ chủ yếu nhất, luôn đưa ra phương án tác chiến “kỳ lạ” đối với Trung Quốc. Trong tình hình đảo Senkaku vô cùng căng thẳng, báo chí Hồng Kông cho rằng, một khi Trung-Nhật giao chiến, Nhật-Mỹ sẽ coi tàu chiến cỡ lớn của Quân đội Trung Quốc là mục tiêu tấn công đợt đầu, thậm chí dự định một lần là bắn chìm tàu sân bay Trung Quốc.

 

Truyền hình vệ tinh Phượng Hoàng Hồng Kông cho rằng, trong thời điểm hai bên “say sưa” giao chiến quyết liệt, quân Mỹ ra tay để viện trợ cho quân Nhật, cuộc chiến tranh trên biển sẽ kết thúc với thắng lợi nghiêng về Nhật-Mỹ. Trong tình hình tàu chiến của Nhật-Mỹ cơ bản chưa bị tổn thất, nhiều tàu khu trục, tàu ngầm của Trung Quốc bị bắn chìm.
Truyền hình vệ tinh Phượng Hoàng Hồng Kông cho rằng, trong thời điểm hai bên “say sưa” giao chiến quyết liệt, quân Mỹ ra tay để viện trợ cho quân Nhật, cuộc chiến tranh trên biển sẽ kết thúc với thắng lợi nghiêng về Nhật-Mỹ. Trong tình hình tàu chiến của Nhật-Mỹ cơ bản chưa bị tổn thất, nhiều tàu khu trục, tàu ngầm của Trung Quốc bị bắn chìm.

 

Đặc biệt, tàu sân bay Liêu Ninh cũng bị bắn trúng chỗ hiểm và bốc cháy, để nước tràn vào và nghiêng ngả, không thể tự chủ hoạt động. Sau 30 phút, Nhật Bản hạ lệnh cho tàu ngầm phóng ngư lôi bắn chìm tàu sân bay Liêu Ninh. Cuối cùng, Nhật-Mỹ liên kết đánh bại Hải quân Trung Quốc.
Đặc biệt, tàu sân bay Liêu Ninh cũng bị bắn trúng chỗ hiểm và bốc cháy, để nước tràn vào và nghiêng ngả, không thể tự chủ hoạt động. Sau 30 phút, Nhật Bản hạ lệnh cho tàu ngầm phóng ngư lôi bắn chìm tàu sân bay Liêu Ninh. Cuối cùng, Nhật-Mỹ liên kết đánh bại Hải quân Trung Quốc.

 

Tân thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vừa có nỗ lực giải quyết mâu thuẫn với Bắc Kinh, khi yêu cầu đồng minh thân cận giao tận tay một bức thư cho lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tân thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vừa có nỗ lực giải quyết mâu thuẫn với Bắc Kinh, khi yêu cầu đồng minh thân cận giao tận tay một bức thư cho lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.

 

Ông Natsuo Yamaguchi, chủ tịch đảng New Komeito, liên minh với đảng cầm quyền Dân chủ Tự do, hôm nay sẽ lên đường sang Bắc Kinh 4 ngày. Theo AFP, trong thời gian đó, ông sẽ có cuộc gặp với Tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình, và bàn giao cho ông bức thư của ông Abe. Ông Yamaguchi cho biết:
Ông Natsuo Yamaguchi, chủ tịch đảng New Komeito, liên minh với đảng cầm quyền Dân chủ Tự do, hôm nay sẽ lên đường sang Bắc Kinh 4 ngày. Theo AFP, trong thời gian đó, ông sẽ có cuộc gặp với Tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình, và bàn giao cho ông bức thư của ông Abe. Ông Yamaguchi cho biết:"Tôi sẽ tiến một bước để mở ra cánh cửa bình thường hóa mối quan hệ này".

 

Ông Yamaguchi tiết lộ sẽ đề xuất thiết lập
Ông Yamaguchi tiết lộ sẽ đề xuất thiết lập "vùng cấm bay" quanh Senkaku/Điếu Ngư. Ông cho rằng cả máy bay quân sự cả Nhật Bản và Trung Quốc không nên bay gần quần đảo ở biển Hoa Đông này. Cả hai cần thực hiện biện pháp này nhằm tránh leo thang căng thẳng. Và đề xuất thành lập một cơ chế liên lạc hàng hải song phương: "Nhật Bản và Trung Quốc cần duy trì liên lạc và tổ chức đối thoại giữa các lãnh đạo cấp cao để cải thiện quan hệ".

 

Tuy nhiên, ông Yamaguchi, người không có vai trò chính thức trong chính phủ, cho biết Tokyo không có ý định thỏa hiệp về chủ quyền của quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Tuy nhiên, ông Yamaguchi, người không có vai trò chính thức trong chính phủ, cho biết Tokyo không có ý định thỏa hiệp về chủ quyền của quần đảo Senkaku/Điếu Ngư."Quan điểm của chúng tôi là không tồn tại vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Đó là sự công nhận chung giữa chính phủ và liên minh", ông nói.

 

Ngày 22/1, cựu Tư lệnh lực lượng Không quân Liên bang Nga, tướng Kornukov đã đưa ra nhận định hệ thống tên lửa phòng không SAM Patriot của Mỹ đã được triển khai ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu để chống các nước đồng minh của Nga trong Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG và CSTO, chứ không thiết kế chỉ để đối kháng với các cuộc tấn công có thể có của tên lửa Syria, cựu Tư lệnh lực lượng Không quân Liên bang Nga.
Ngày 22/1, cựu Tư lệnh lực lượng Không quân Liên bang Nga, tướng Kornukov đã đưa ra nhận định hệ thống tên lửa phòng không SAM Patriot của Mỹ đã được triển khai ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu để chống các nước đồng minh của Nga trong Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG và CSTO, chứ không thiết kế chỉ để đối kháng với các cuộc tấn công có thể có của tên lửa Syria, cựu Tư lệnh lực lượng Không quân Liên bang Nga.

 

"Động thái này chung quy là hướng đến các nước SNG, CSTO, và cũng có nghĩa trước hết là chống lại nước Nga", tướng A.Kornukov chia sẻ với Interfax-AVN vào hôm thứ Hai. (Theo Vietnam Plus, GDVN, VNE, Dân Trí)

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc