Bí mật về thái giám trong cung triều Nguyễn

Bí mật về thái giám trong cung triều Nguyễn

Sau khi nghe đứa trẻ nam nói bằng lòng, ngay lập tức người thiến hạ dao cắt dương vật, bìu và tinh hoàn, rồi đặt ống thông hơi vào chỗ tiểu tiện, sau 3 tháng vết thương sẽ lành.

Trịnh Hoài Đức- nhà chép sử số 1 triều Nguyễn

Trịnh Hoài Đức- nhà chép sử số 1 triều Nguyễn

Bộ sách “Gia Định thành thông chí” của ông cho đến nay vẫn được xem là một trong những sử liệu quan trọng nhất cho các nhà nghiên cứu sử học và địa lý của miền Nam Việt Nam.

Tướng Dương Văn Minh và cuộc truy tìm long mạch kỳ bí

Tướng Dương Văn Minh và cuộc truy tìm long mạch kỳ bí

Từ “cánh đồng huyền diệu” Mỹ Phú, ông Dương Văn Huề (tức Dương Văn Mau) đã ra đi và học hành thành tài và có vị trí nhất định trong xã hội phong kiến triều Nguyễn. Đến đời các con ông, gặp lúc đất nước bị ngoại bang xâm lược và chia cắt, họ cũng tiếp tục chứng tỏ tài năng của mình trong những hoàn cảnh khác nhau.

Từ Cung Thái hậu: Cung nữ nghèo thành Hoàng Thái hậu triều Nguyễn

Từ Cung Thái hậu: Cung nữ nghèo thành Hoàng Thái hậu triều Nguyễn

Bà Lê Thị Dinh – người cung nữ thân cận nhất của Từ Cung Thái hậu – đã theo hầu Đức Từ Cung từ năm 16 tuổi cho đến tận lúc bà qua đời chính là người chứng kiến rõ nhất những năm tháng thăng trầm trong cuộc đời vị Hoàng Thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.

Bí quyết làm đẹp của giai nhân triều Nguyễn

Bí quyết làm đẹp của giai nhân triều Nguyễn

Trong lòng hạt của cây hoa chứa một thứ bột màu trắng mịn như phấn, chính thứ bột này có thể tạo ra “mỹ phẩm” bôi lên má làm cho da mặt của các “cung nữ” hiện lên màu hồng tự nhiên.

Hoàng hậu Từ Dũ và những câu chuyện dạy con làm vua

Hoàng hậu Từ Dũ và những câu chuyện dạy con làm vua

Cũng chính nhờ có sự dạy dỗ của bà mà sau này vua Tự Đức trở thành vị vua tốt, là người ham học, hiểu biết nhiều và đặc biệt rất yêu thích thơ văn – được mệnh danh là vị vua hay chữ nhất triều Nguyễn.

Ly kỳ chuyện tấm bia triều Nguyễn lưu lạc 130 năm

Ly kỳ chuyện tấm bia triều Nguyễn lưu lạc 130 năm

#160; (Phunutoday) - Có một tấm bia tạc bằng đá trắng xứ Quảng Nam, do vua Tự Đức ban tặng chuyển vào xứ Gò Công đặt tại lăng mộ Hoàng gia, nơi thờ tự Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng (ông ngoại của vua Tự Đức) và là cụ thân sinh của Hoàng Thái Hậu Từ Dũ (nhũ danh là Phạm Thị Hằng).#160;

Cuộc đời nhiều sóng gió của thứ phi yêu quý nhất của Bảo Đại

Cuộc đời nhiều sóng gió của thứ phi yêu quý nhất của Bảo Đại

12h trưa ngày 26/6 (theo giờ Paris), bà Mộng Điệp – thứ phi của ông vua cuối cùng triều Nguyễn đã từ trần sau một ca mổ không thành công, hưởng thọ 87 tuổi. Là vợ của vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, cuộc đời#160; thứ phi Mộng Điệp cũng gặp phải những sóng gió, thăng trầm theo những biến cố lịch sử cùng gia tộc Nguyễn Phước Lộc.

1 2 3