Dưới đây là một số đặc điểm đặc trưng của những đứa trẻ thần đồng về khả năng trí tuệ nói chung. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh nên lưu ý rằng không phải đứa trẻ thần đồng nào cũng có tất cả những đặc điểm này.
Suốt ngày đòi ăn
Đối với trẻ sơ sinh đòi ăn sẽ lặp đi lặp lại suốt cả ngày. Các bà mẹ sẽ nhận ra việc quan trọng duy nhất trong ngày của bé là ăn và ngủ.
Trong khi mẹ còn nhiều việc cần giải quyết như dọn dẹp nhà cửa, trông con lớn, tắm rửa, cơm nước… Và đó là lý do vì sao bạn chẳng làm được gì khi ở nhà với một đứa trẻ thông minh từ lúc mới sinh!
Dưới đây là một số đặc điểm đặc trưng của những đứa trẻ thần đồng về khả năng trí tuệ nói chung. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh nên lưu ý rằng không phải đứa trẻ thần đồng nào cũng có tất cả những đặc điểm này.
Bé có đa dạng biểu cảm
Khi khó chịu, vui vẻ hay muốn một thứ gì đó bé sẽ tỏ ra đau khổ, tươi cười, nhăn nhó, khóc lóc, vặn vẹo, gắt gỏng… chỉ vì đòi được bú mẹ và bú thêm nếu chưa đủ hay đã thoải mãn cơn khát sữa. Điều này cũng có nghĩa là con bạn đang phát triển trí não rất tốt đấy nhé!
Sớm biết cười và cười nhiều
Thông thường, trẻ sơ sinh biết cười vào tháng đầu tiên của bé, mặc dù một số khác có thể phải chờ đến tháng thứ 4.
Những trẻ có khả năng phát triển sớm còn có thể tạo một số âm thanh vui nhộn và học cách lăn qua lại. Khoa học đã chứng minh rằng trẻ bị thiểu năng trí tuệ biết cười rất muộn, nụ cười không bình thường, thậm chí là không biết cười…
Bé cười sớm là biểu hiện của các kĩ năng vận động cao cấp phát triển sớm. Thông thường, các bé nhanh biết cười và hay cười sẽ trở thành người hoạt bát, lanh lợi.
Những dấu hiệu khác
- Thích những thứ liên quan tới cấu trúc, sắp xếp và tính nhất quán
- Linh hoạt trong tư duy, có khả năng kết nối, tìm mối liên kết giữa những thứ ít liên quan tới nhau
- Hay tò mò về các đồ vật, tình huống, sự kiện; hay hỏi những câu hỏi khiêu khích
- Đạt điểm cao ở nhiều môn học
- Có khả năng tập trung cao
- Trả lời nhanh
- Linh hoạt, có khả năng giải quyết vấn đề một cách khéo léo
- Rất quan tâm tới khoa học hoặc văn học.
Biết đọc, viết sớm chưa chắc đã là thần đồng
Hiện nay, không ít trường hợp trẻ mới hơn 3 tuổi đã có thể đọc tròn vành rõ chữ tiếng Việt. Thậm chí, một số trẻ còn có thể nhớ một số lượng lớn từ vựng tiếng Anh. Với TV, vi tính, iphone, ipad…, trẻ chỉ cần xem bố mẹ làm vài lần là có thể tự mình sử dụng thành thạo.
Thấy con mình như vậy, nhiều bậc phụ huynh 'sốt xình xịch', cho rằng con mình có tố chất của một thần đồng. Họ chỉ nhìn thấy những điểm hơn người của trẻ mà bỏ qua những biểu hiện bất thường khác. Khi có người chỉ ra những hành vi khác lạ của trẻ, những bậc phụ huynh này lại tức giận, gạt đi, nghĩ rằng 'người ta ghen ghét với con mình'.
Theo các bác sỹ, sự giỏi giang sớm ở trẻ nhỏ có thể là biểu hiện của sự không-bình-thường. Cụ thể, những biểu hiện mà bố mẹ cho là 'thần đồng' cũng dễ là dấu hiệu của hội chứng tự kỷ. Trẻ biết đọc, biết viết khi mới 3 tuổi được chia làm 3 dạng: thần đồng, trẻ được học chữ sớm và trẻ mắc hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa (tự kỷ là một dạng của hội chứng này).