Tình hình Biển Đông: Biển người thâm hiểm thử lòng kiên nhẫn

18:53, Thứ bảy 04/08/2012

( PHUNUTODAY ) - Viện Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành bộ bản đồ cho toàn bộ thềm lục địa và vùng biển , Philippines đưa tranh chấp với TQ ra Tòa án quốc tế, Mỹ lên án hành động của TQ là tình hình ở Biển Đông ngày 4/8.

(Ảnh nóng) - Viện Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành bộ bản đồ tỷ lệ 1: 10000.000 cho toàn bộ thềm lục địa và vùng biển , Philippines đưa tranh chấp với TQ ra Tòa án quốc tế về luật biển, Mỹ lên án hành động của TQ ở biển Đông là tình hình mới nhất ở Biển Đông ngày 4/8

Liên quan đến việc Trung Quốc  đưa 23 nghìn tàu cá xuống Biển Đông, chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam, ông Nguyễn Việt Thắng đã lên tiếng khẳng định
Liên quan đến việc Trung Quốc đưa 23 nghìn tàu cá xuống Biển Đông, chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam, ông Nguyễn Việt Thắng đã lên tiếng khẳng định "Chúng ta sẽ đánh bắt bình thường trên ngư trường mà cha ông đã xác lập chủ quyền"

 

Ông Nguyễn Việt Thắng nói: “Hiện 23.000 tàu cá này (gồm 14.000 tàu của Quảng Đông và 9.000 tàu của Hải Nam) đánh bắt như thế nào, trên khu vực nào ở biển Đông chúng ta chưa nắm cụ thể. Nhưng gần đây Trung Quốc liên tục có những hành vi gây hấn và việc đưa tàu cá xuống biển Đông nằm trong các hoạt động này. Đây là hành vi không phải đơn thuần đi đánh cá. Bởi nếu đi đánh cá thì phải có nhiều loại tàu khác nhau, ngư cụ khác nhau và ngư trường khác nhau chứ không ai dồn về một ngư trường như thế cả”
Ông Nguyễn Việt Thắng nói: “Hiện 23.000 tàu cá này (gồm 14.000 tàu của Quảng Đông và 9.000 tàu của Hải Nam) đánh bắt như thế nào, trên khu vực nào ở biển Đông chúng ta chưa nắm cụ thể. Nhưng gần đây Trung Quốc liên tục có những hành vi gây hấn và việc đưa tàu cá xuống biển Đông nằm trong các hoạt động này. Đây là hành vi không phải đơn thuần đi đánh cá. Bởi nếu đi đánh cá thì phải có nhiều loại tàu khác nhau, ngư cụ khác nhau và ngư trường khác nhau chứ không ai dồn về một ngư trường như thế cả”

 

 Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành bộ bản đồ tỷ lệ 1: 10000.000 cho toàn bộ thềm lục địa và vùng biển Việt Nam, Bộ bản đồ bao gồm: 5 bản đồ cấu tạo, 4 bản đồ đẳng dày, 2 bản đồ đá mẹ và mức độ trưởng thành, 1 bản đồ các cầu tạo triển vọng và tiềm năng, 4 bản đồ tập hợp cấu tạo và triển vọng, 01 bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí.  Đây là bộ bản đồ lần đầu tiên được xây dựng khá đồng bộ, đầy đủ và tương đối hoàn chỉnh trên cơ sở tổng hợp, liên kết hàng loạt các bản đồ tương ứng ở tỷ lệ lớn hơn của các bể trầm tích, đáp ứng yêu cầu quy hoạch và quản lý tài nguyên, môi trường biển hiện tại cũng như trong nhiều năm tới.(hình ảnh 1.500 thanh niên xếp thành bản đồ Việt Nam )
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành bộ bản đồ tỷ lệ 1: 10000.000 cho toàn bộ thềm lục địa và vùng biển Việt Nam, Bộ bản đồ bao gồm: 5 bản đồ cấu tạo, 4 bản đồ đẳng dày, 2 bản đồ đá mẹ và mức độ trưởng thành, 1 bản đồ các cầu tạo triển vọng và tiềm năng, 4 bản đồ tập hợp cấu tạo và triển vọng, 01 bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí. Đây là bộ bản đồ lần đầu tiên được xây dựng khá đồng bộ, đầy đủ và tương đối hoàn chỉnh trên cơ sở tổng hợp, liên kết hàng loạt các bản đồ tương ứng ở tỷ lệ lớn hơn của các bể trầm tích, đáp ứng yêu cầu quy hoạch và quản lý tài nguyên, môi trường biển hiện tại cũng như trong nhiều năm tới.(hình ảnh 1.500 thanh niên xếp thành bản đồ Việt Nam )

 

Cùng với đó, ngày 3/8 Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng chỉ trích việc Trung Quốc thành lập đơn vị đồn trú ở biển Đông trong khi Thượng viện Mỹ thông qua nghị quyết lên án những hành động khiêu khích gần đây của Bắc Kinh. Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh những lo ngại của Mỹ về tình hình tại biển Đông, bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với nỗ lực ngoại giao của các nước ASEAN trong việc đàm phán với Trung Quốc. (Thượng nghị sĩ Mỹ John Kerry (ảnh) cùng một số thượng nghị sĩ khác đã giới thiệu nghị quyết chỉ trích hành vi gây hấn của Trung Quốc trên biển Đông)
Cùng với đó, ngày 3/8 Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng chỉ trích việc Trung Quốc thành lập đơn vị đồn trú ở biển Đông trong khi Thượng viện Mỹ thông qua nghị quyết lên án những hành động khiêu khích gần đây của Bắc Kinh. Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh những lo ngại của Mỹ về tình hình tại biển Đông, bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với nỗ lực ngoại giao của các nước ASEAN trong việc đàm phán với Trung Quốc. (Thượng nghị sĩ Mỹ John Kerry (ảnh) cùng một số thượng nghị sĩ khác đã giới thiệu nghị quyết chỉ trích hành vi gây hấn của Trung Quốc trên biển Đông)

 

Phản ứng chính thức này của Washington được đưa ra 10 ngày sau khi Trung Quốc ngang ngược thành lập thành phố Tam Sa ở biển Đông, với phạm vi quản lý bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng việc Trung Quốc thành lập “thành phố Tam Sa” và đơn vị đồn trú là “trái với những nỗ lực ngoại giao chung nhằm giải quyết bất động có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng tại khu vực”.
Phản ứng chính thức này của Washington được đưa ra 10 ngày sau khi Trung Quốc ngang ngược thành lập thành phố Tam Sa ở biển Đông, với phạm vi quản lý bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng việc Trung Quốc thành lập “thành phố Tam Sa” và đơn vị đồn trú là “trái với những nỗ lực ngoại giao chung nhằm giải quyết bất động có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng tại khu vực”.

 

Trước đó, tối 2/8 Thượng viện Mỹ đã nhất trí thông qua nghị quyết ủng hộ vai trò của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong vấn đề Biển Đông, đồng thời hối thúc các bên hữu quan sớm thông qua một bộ quy tắc mang tính ràng buộc pháp lý nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải tại vùng biển quan trọng này của thế giới.
Trước đó, tối 2/8 Thượng viện Mỹ đã nhất trí thông qua nghị quyết ủng hộ vai trò của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong vấn đề Biển Đông, đồng thời hối thúc các bên hữu quan sớm thông qua một bộ quy tắc mang tính ràng buộc pháp lý nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải tại vùng biển quan trọng này của thế giới.

 

Nghị quyết còn cho rằng Mỹ đang tăng cường hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế ở Đông Nam Á thông qua ASEAN và đang tiếp tục tăng cường vai trò đối tác với ASEAN và các nước khác trong khu vực nhằm giải quyết các vấn đề xuyên quốc gia từ biến đổi khí hậu đến an ninh biển. Nghị quyết cho biết Chính phủ Mỹ hoan nghênh một nước Trung Quốc phát triển hòa bình và thịnh vượng tôn trọng luật lệ, luật pháp và các tổ chức quốc tế; góp phần vào hòa bình và an ninh.
Nghị quyết còn cho rằng Mỹ đang tăng cường hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế ở Đông Nam Á thông qua ASEAN và đang tiếp tục tăng cường vai trò đối tác với ASEAN và các nước khác trong khu vực nhằm giải quyết các vấn đề xuyên quốc gia từ biến đổi khí hậu đến an ninh biển. Nghị quyết cho biết Chính phủ Mỹ hoan nghênh một nước Trung Quốc phát triển hòa bình và thịnh vượng tôn trọng luật lệ, luật pháp và các tổ chức quốc tế; góp phần vào hòa bình và an ninh.

 

Liên quan đến việc ngày 2/8 lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines phát hiện Trung Quốc  để lại một dây thừng dài có phao neo giữ ở cả hai lối ra vào dàm phá bãi cạn Scarborugh.  Bộ Quốc phòng Philippines hiện đang nghiên cứu cách thức xử lý đoạn dây này. Bộ Ngoại giao Philippines (DFA) đã bày tỏ hy vọng Trung Quốc sẽ gỡ bỏ dây chắn lối vào đầm phá bãi cạn Scarborough để không làm gia tăng thêm căng thẳng trong khu vực.
Liên quan đến việc ngày 2/8 lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines phát hiện Trung Quốc để lại một dây thừng dài có phao neo giữ ở cả hai lối ra vào dàm phá bãi cạn Scarborugh. Bộ Quốc phòng Philippines hiện đang nghiên cứu cách thức xử lý đoạn dây này. Bộ Ngoại giao Philippines (DFA) đã bày tỏ hy vọng Trung Quốc sẽ gỡ bỏ dây chắn lối v
Ngày 3/8 đài truyền hình ABS-CBN dẫn nguồn từ các quan chức giấu tên ở Bộ Ngoại giao cho biết
ào đầm phá bãi cạn Scarborough để không làm gia tăng thêm căng thẳng trong khu vực.

 

Phát biểu trước báo giới ngày 3/8, ông Raul Hernandez cho hay Philippines đang khẩn trương tiến tới việc thực hiện bước đi pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp với Trung Quốc, bất kể Bắc Kinh có hợp tác hay không. “Các công tác chuẩn bị đang diễn ra và chúng tôi hi vọng có thể làm việc này càng sớm càng tốt”,“Chúng tôi đang nghiên cứu chặt chẽ bước đi này và hi vọng có thể sử dụng bước đi pháp lý để giải quyết tranh chấp một cách hòa bình”, người phát ngôn nói thêm.
Phát biểu trước báo giới ngày 3/8, ông Raul Hernandez cho hay Philippines đang khẩn trương tiến tới việc thực hiện bước đi pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp với Trung Quốc, bất kể Bắc Kinh có hợp tác hay không. “Các công tác chuẩn bị đang diễn ra và chúng tôi hi vọng có thể làm việc này càng sớm càng tốt”,“Chúng tôi đang nghiên cứu chặt chẽ bước đi này và hi vọng có thể sử dụng bước đi pháp lý để giải quyết tranh chấp một cách hòa bình”, người phát ngôn nói thêm.

 

Trong khi đó, ngày 4/8, Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh thủ đoạn biển người trên biển Đông với công cụ hàng chục nghìn tàu cá đổ tràn.
Trong khi đó, ngày 4/8, Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh thủ đoạn biển người trên biển Đông với công cụ hàng chục nghìn tàu cá đổ tràn.

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc