Trung Quốc mang “Chim già” J-8II so sánh với Su-27 Việt Nam

08:24, Thứ ba 07/08/2012

( PHUNUTODAY ) - 27 của Không quân Việt Namhellip;

Mấy ngày gần đây trên nhiều trang mạng quân sự của Trung Quốc có đăng nhiều bài viết nói về việc so sánh sức mạnh của máy bay chiến đấu J-8II của Trung Quốc với Su-27 của Không quân Việt Nam…

Mấy ngày hôm nay trên nhiều trang quân sự Trung Quốc có nhiều bài so sánh sức mạnh của J-8II với Su-27 của Việt Nam. Trung Quốc dự đoán rằng sẽ có 1 cuộc đối mặt thật sự giữa hai loại máy bay này trên bầu trời biển Đông...
Mấy ngày hôm nay trên nhiều trang quân sự Trung Quốc có nhiều bài so sánh sức mạnh của J-8II với Su-27 của Việt Nam. Trung Quốc dự đoán rằng sẽ có 1 cuộc đối mặt thật sự giữa hai loại máy bay này trên bầu trời biển Đông...

 

Shenyang J-8 (Jian-8; tên ký hiệu của NATO Finback) là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn một chỗ do Trung Quôc chế tạo, có hình dáng bên ngoài gần như tương tự với Sukhoi Su-15 do Liên Xô sản xuất. Giới chức Trung Quốc đề ra mục tiêu phải có loại máy bay tiêm kích đủ mạnh có thể đạt tốc độ tối đa Mach 2,2, trần bay 20.000 mét, bán kính chiến đấu 750-1.000km, mang được tên lửa đối không tầm trung.
Shenyang J-8 (Jian-8; tên ký hiệu của NATO Finback) là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn một chỗ do Trung Quôc chế tạo, có hình dáng bên ngoài gần như tương tự với Sukhoi Su-15 do Liên Xô sản xuất. Giới chức Trung Quốc đề ra mục tiêu phải có loại máy bay tiêm kích đủ mạnh có thể đạt tốc độ tối đa Mach 2,2, trần bay 20.000 mét, bán kính chiến đấu 750-1.000km, mang được tên lửa đối không tầm trung.

 

Trong khi J-8II là phiên bản sao chép của Su-15 những năm 70-80 của thế kỷ trước thì Su-27 Việt Nam là loại máy bay tiêm kích được sản xuất vào những năm 90 của thế kỷ trước.
Trong khi J-8II là phiên bản sao chép của Su-15 những năm 70-80 của thế kỷ trước thì Su-27 Việt Nam là loại máy bay tiêm kích được sản xuất vào những năm 90 của thế kỷ trước.

 

Vào giữa thập niên 1990, do nhu cầu hiện đại hóa từng bước lực lượng không quân Việt Nam đã mua một số Su-27 nhằm thay thế dần một số chiến đấu cơ Mig-21 đã hết hạn sử dụng và nâng cao khả năng tác chiến của lực lượng không quân. • Việt Nam có 12 Su-27SK và Su 27 UBK . Những chiếc đầu tiên chuyển giao vào tháng 05 năm 1995, gồm 4 chiếc Su-27SK và 2 chiếc 2 chỗ huấn luyện Su-27UBK. • Hợp đồng ký thứ hai ký vào tháng 12 năm 1996, Việt Nam nhận thêm 2 chiếc Su-27SK và 4 chiếc Su-27UBK.
Vào giữa thập niên 1990, do nhu cầu hiện đại hóa từng bước lực lượng không quân Việt Nam đã mua một số Su-27 nhằm thay thế dần một số chiến đấu cơ Mig-21 đã hết hạn sử dụng và nâng cao khả năng tác chiến của lực lượng không quân. • Việt Nam có 12 Su-27SK và Su 27 UBK . Những chiếc đầu tiên chuyển giao vào tháng 05 năm 1995, gồm 4 chiếc Su-27SK và 2 chiếc 2 chỗ huấn luyện Su-27UBK. • Hợp đồng ký thứ hai ký vào tháng 12 năm 1996, Việt Nam nhận thêm 2 chiếc Su-27SK và 4 chiếc Su-27UBK.

 

Cận cảnh các loại tên lửa như SD-10A, PL-8, PL-5..  mà
Cận cảnh các loại tên lửa như SD-10A, PL-8, PL-5.. mà "Chim già"này có thể mang theo

 

máy bay SU-27 mang được: tên lửa tầm ngắn R-73, tầm trung R-27, đối với nhiệm vụ đối đất, đối hạm: tên lửa dẫn đường laze Kh-29T/L, tên lửa chống hạm Kh-31A, tên lửa chống radar Kh-31P, bom dẫn đường laze KAB 500L/1500L. Riêng Su-30MKM còn mang được tên lửa hành trình đối hạm tầm xa Kh-59. Vũ khí không điều khiển cả ba loại đều dùng chung bom FAB-500T, OFAB-250, rocket.
máy bay SU-27 mang được: tên lửa tầm ngắn R-73, tầm trung R-27, đối với nhiệm vụ đối đất, đối hạm: tên lửa dẫn đường laze Kh-29T/L, tên lửa chống hạm Kh-31A, tên lửa chống radar Kh-31P, bom dẫn đường laze KAB 500L/1500L. Riêng Su-30MKM còn mang được tên lửa hành trình đối hạm tầm xa Kh-59. Vũ khí không điều khiển cả ba loại đều dùng chung bom FAB-500T, OFAB-250, rocket.

 

Mặc dù được phát triển từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng đến tận bây giờ J-8II luôn phục vụ tích cực trong cả Không quân và Hải quân Trung Quốc, và nó vẫn là một trong các chiến đấu cơ chủ lực của nước này.  J-8II ngoài vai trò tiêm kích đánh chặn còn có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công mặt đất. Ở các biến thể cải tiến hiện đại, J-8II mang được vũ khí dẫn đường chính xác cao.
Mặc dù được phát triển từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng đến tận bây giờ J-8II luôn phục vụ tích cực trong cả Không quân và Hải quân Trung Quốc, và nó vẫn là một trong các chiến đấu cơ chủ lực của nước này. J-8II ngoài vai trò tiêm kích đánh chặn còn có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công mặt đất. Ở các biến thể cải tiến hiện đại, J-8II mang được vũ khí dẫn đường chính xác cao.

 

Quân bài chủ lực thứ 2 của Không quân Việt Nam Su-27
Quân bài chủ lực thứ 2 của Không quân Việt Nam Su-27

 

J-8II của Trung Quốc
J-8II của Trung Quốc

 

 
  • Phú nguyễn (theo Thiết Huyết)

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc