Bia Trung Quốc có chất ướp xác người

16:23, Thứ sáu 06/07/2012

( PHUNUTODAY ) - Cảnh sát Trung Quốc bắt sáu nghi phạm đã cho thêm các hóa chất độc hại là axit hydrochloric và formaldehyde vào 13 nhãn hiệu bia giả mạo....

Cảnh sát Trung Quốc đã bắt 6 nghi phạm cho các hóa chất độc hại là axit hydrochloric và formaldehyde vào 13 nhãn hiệu bia giả mạo, trong đó có bia Tsingtao, rồi đem bán ở tỉnh Cát Lâm, Liêu Ninh, Hắc Long Giang và Nội Mông, Trung Quốc.

Cảnh sát thành phố Tứ Bình ở đông bắc tỉnh Cát Lâm đã tìm thấy 18.000 thùng bia, 120 chai chứa formaldehyde và 20 thùng chứa chất axit hydrochloric trong một vụ truy quét vào tháng trước. Ngoài ra, 130.000 nhãn hiệu bia giả, 80.000 nắp chai và 6 thẻ ngân hàng cũng bị tịch thu, báo Legal Daily cho biết.
Cảnh sát thành phố Tứ Bình ở đông bắc tỉnh Cát Lâm đã tìm thấy 18.000 thùng bia, 120 chai chứa formaldehyde và 20 thùng chứa chất axit hydrochloric trong một vụ truy quét vào tháng trước. Ngoài ra, 130.000 nhãn hiệu bia giả, 80.000 nắp chai và 6 thẻ ngân hàng cũng bị tịch thu, báo Legal Daily cho biết.

 

Cảnh sát đã bắt 6 nghi phạm làm bia giả bằng các chất hóa học công nghiệp gây ung thư rồi bán cho người tiêu dùng ở miền bắc Trung Quốc để kiếm lời khoảng 2 triệu USD. Bia Tsingtao là một trong 13 nhãn hiệu bia bị làm giả. Ảnh: Chiangraitimes.
Cảnh sát đã bắt 6 nghi phạm làm bia giả bằng các chất hóa học công nghiệp gây ung thư rồi bán cho người tiêu dùng ở miền bắc Trung Quốc để kiếm lời khoảng 2 triệu USD. Bia Tsingtao là một trong 13 nhãn hiệu bia bị làm giả. Ảnh: Chiangraitimes.

 

Formaldehyde, một loại chất thường được sử dụng trong việc tẩy uế và ướp xác, được xác định là nguyên nhân gây bệnh ung thư và tình trạng dị dạng ở phôi thai. Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đã ra lệnh cấm sử dụng chất này trong thực phẩm. Tuy nhiên, cơ quan chức năng nước này vẫn nhiều lần phát hiện ra chất này trong thực phẩm. Mới đây, ngày 20/6/2012, hai vợ chồng họ Mẫn ở thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây đã bị Viện kiểm sát khu Tầm Dương bắt về tội sản xuất, buôn bán thực phẩm chứa chất độc hại. Họ đã cho formol vào trong tiết lợn, tiết vịt, sản xuất chui món tiết canh mà người Trung Quốc quen gọi là “đậu phụ tiết”, mỗi ngày cung cấp 0,5 tấn cho các nhà hàng, siêu thị.
Formaldehyde, một loại chất thường được sử dụng trong việc tẩy uế và ướp xác, được xác định là nguyên nhân gây bệnh ung thư và tình trạng dị dạng ở phôi thai. Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đã ra lệnh cấm sử dụng chất này trong thực phẩm. Tuy nhiên, cơ quan chức năng nước này vẫn nhiều lần phát hiện ra chất này trong thực phẩm. Mới đây, ngày 20/6/2012, hai vợ chồng họ Mẫn ở thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây đã bị Viện kiểm sát khu Tầm Dương bắt về tội sản xuất, buôn bán thực phẩm chứa chất độc hại. Họ đã cho formol vào trong tiết lợn, tiết vịt, sản xuất chui món tiết canh mà người Trung Quốc quen gọi là “đậu phụ tiết”, mỗi ngày cung cấp 0,5 tấn cho các nhà hàng, siêu thị.

 

 Trước đó, ngày 9/5, Truyền thông Trung Quốc đưa tin hàng tá người buôn rau ở tỉnh Sơn Đông, miền đông Trung Quốc, đang sử dụng chất hóa   học này để giúp rau tươi lâu trên đường vận chuyển tới chợ. Tỉnh Sơn Đông là nơi sản xuất rau cải thảo lớn nhất miền Đông Trung Quốc.
Trước đó, ngày 9/5, Truyền thông Trung Quốc đưa tin hàng tá người buôn rau ở tỉnh Sơn Đông, miền đông Trung Quốc, đang sử dụng chất hóa học này để giúp rau tươi lâu trên đường vận chuyển tới chợ. Tỉnh Sơn Đông là nơi sản xuất rau cải thảo lớn nhất miền Đông Trung Quốc.

 

 Những người bán rau ở Trung Quốc bị bắt gặp đang phun dung dịch formaldehyde lên cải thảo để giữ chúng tươi lâu khi vận chuyển, tờ Tân Hoa Xã cho biết. Cũng theo ghi nhận của hãng thông tấn này, hành vi lén lút trên là khá phổ biến ở miền đông Trung Quốc trong nhiều năm qua.
Những người bán rau ở Trung Quốc bị bắt gặp đang phun dung dịch formaldehyde lên cải thảo để giữ chúng tươi lâu khi vận chuyển, tờ Tân Hoa Xã cho biết. Cũng theo ghi nhận của hãng thông tấn này, hành vi lén lút trên là khá phổ biến ở miền đông Trung Quốc trong nhiều năm qua.

 

Đây không phải là vụ scandal thực phẩm bẩn đầu tiên tại Trung Quốc liên quan đến formaldehyde. Từng có cáo buộc rằng hóa chất này được sử dụng để tẩm ướp trong một số hải sản khô để tạo vẻ tươi lâu.
Đây không phải là vụ scandal thực phẩm bẩn đầu tiên tại Trung Quốc liên quan đến formaldehyde. Từng có cáo buộc rằng hóa chất này được sử dụng để tẩm ướp trong một số hải sản khô để tạo vẻ tươi lâu.

 

Không chỉ có vậy, trong thời gian ngắn vừa qua hàng loạt những thông tin về sữa, hoa quả, thực phẩm chức năng, đồ ăn thiết yếu... có xuất xứ từ Trung Quốc đều chứa rất nhiều độc hại và đều có nguy cơ gây ung thư làm con người chết dần vì bệnh tật. Cuối tháng 6 vừa qua, báo chí Trung Quốc đưa tin, một phần số táo có xuất xứ từ Yên Đài bị nhiễm hóa chất cấm là: thiram (một loại thuốc diệt nấm độc hại) và melarsoprol (hợp chất hữu cơ độc hại chứa arsen-thạch tín).
Không chỉ có vậy, trong thời gian ngắn vừa qua hàng loạt những thông tin về sữa, hoa quả, thực phẩm chức năng, đồ ăn thiết yếu... có xuất xứ từ Trung Quốc đều chứa rất nhiều độc hại và đều có nguy cơ gây ung thư làm con người chết dần vì bệnh tật. Cuối tháng 6 vừa qua, báo chí Trung Quốc đưa tin, một phần số táo có xuất xứ từ Yên Đài bị nhiễm hóa chất cấm là: thiram (một loại thuốc diệt nấm độc hại) và melarsoprol (hợp chất hữu cơ độc hại chứa arsen-thạch tín).

 

Những chất này được ủ vào ngay trong những quả táo còn đang lơ lửng trên cành giúp nó chín nhanh và có màu sắc tươi ngon bắt mắt. Những chất độc này sau khi cơ thể hấp thụ với số lượng nhiều hoàn toàn có khả năng nhiễm độc, nặng hơn là gây ung thư.
Những chất này được ủ vào ngay trong những quả táo còn đang lơ lửng trên cành giúp nó chín nhanh và có màu sắc tươi ngon bắt mắt. Những chất độc này sau khi cơ thể hấp thụ với số lượng nhiều hoàn toàn có khả năng nhiễm độc, nặng hơn là gây ung thư.

 

Gần đây trên các trang mạng xã hội Trung Quốc lan truyền những bức ảnh và thông tin người tiêu dùng nước này phản ánh, rất nhiều quả táo được các tiểu thương Trung Quốc dùng sáp nến công nghiệp phủ lên. Ngoài việc giúp cho trái táo có mã đẹp, tươi sáng và láng mượt, táo bảo quản được lâu hơn.
Gần đây trên các trang mạng xã hội Trung Quốc lan truyền những bức ảnh và thông tin người tiêu dùng nước này phản ánh, rất nhiều quả táo được các tiểu thương Trung Quốc dùng sáp nến công nghiệp phủ lên. Ngoài việc giúp cho trái táo có mã đẹp, tươi sáng và láng mượt, táo bảo quản được lâu hơn.

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc