Su-27 tiêm kích đa năng đầu tiên bảo vệ Việt Nam

09:49, Thứ sáu 18/01/2013

( PHUNUTODAY ) - 27 chính thức trở thành loại chiến đấu cơ đa năng đầu tiên của Không quân Việt Nam.

Được đưa vào biên chế bắt đầu từ năm 1995, Su-27 chính thức trở thành loại chiến đấu cơ đa năng đầu tiên của Không quân Việt Nam.

Nhằm tăng cường sức mạnh cho Không quân, năm 1994, Việt Nam đã ký một hợp đồng quân sự để mua được 6 chiến đấu cơ đa năng Su-27 của Nga.
Nhằm tăng cường sức mạnh cho Không quân, năm 1994, Việt Nam đã ký một hợp đồng quân sự để mua được 6 chiến đấu cơ đa năng Su-27 của Nga.

 

Những máy bay này là các tiêm kích đa năng đầu tiên của Không quân Nhân dân Việt Nam. Trong giá trị hợp đồng bao gồm cả việc đào tạo phi công và nhân viên mặt đất của Việt Nam tại Nga.
Những máy bay này là các tiêm kích đa năng đầu tiên của Không quân Nhân dân Việt Nam. Trong giá trị hợp đồng bao gồm cả việc đào tạo phi công và nhân viên mặt đất của Việt Nam tại Nga.

 

Hai chiếc Su-27 đầu tiên Việt Nam nhận được vào tháng 5.1995, số còn lại được chuyển tới Việt Nam vào cuối năm 1996.
Hai chiếc Su-27 đầu tiên Việt Nam nhận được vào tháng 5.1995, số còn lại được chuyển tới Việt Nam vào cuối năm 1996.

 

Tháng 12/1996, 6 chiếc Su-27 đầu tiên được bổ sung thêm một lô mới gồm 2 Su-27SK và 4 Su-27UBK.
Tháng 12/1996, 6 chiếc Su-27 đầu tiên được bổ sung thêm một lô mới gồm 2 Su-27SK và 4 Su-27UBK.

 

Hợp đồng mới được ký trị giá 120 triệu USD, và 2 chiếc một chỗ ngồi đã được Việt Nam tiếp nhận tại Liên hiệp KnAAPO vào tháng 10/1997.
Hợp đồng mới được ký trị giá 120 triệu USD, và 2 chiếc một chỗ ngồi đã được Việt Nam tiếp nhận tại Liên hiệp KnAAPO vào tháng 10/1997.

 

Hai tháng sau, chúng được một máy bay vận tải An-124 chở đến Phan Rang, nơi đặt một trung tâm huấn luyện bay của Không quân Việt Nam.
Hai tháng sau, chúng được một máy bay vận tải An-124 chở đến Phan Rang, nơi đặt một trung tâm huấn luyện bay của Không quân Việt Nam.

 

Tiếp sau đó là 2 chiếc tiêm kích huấn luyện-chiến đầu đầu tiên được chuyển tới Việt Nam vào tháng 12/1997. Nhưng 2 chiếc Su-27UBK số 8524 và 8525 5 ngày sau đã tổn thất trong thảm họa của cũng chiếc Ан-124 đó (số hiệu “08 đen”), bị rơi sau khi 3 trong 4 động cơ dừng hoạt động. Máy bay rơi xuống khu dân dự gần sân bay nhà máy IAPO Irkutsk-2 mà từ đó chiếc Ruslan vừa cất cánh lên.
Tiếp sau đó là 2 chiếc tiêm kích huấn luyện-chiến đầu đầu tiên được chuyển tới Việt Nam vào tháng 12/1997. Nhưng 2 chiếc Su-27UBK số 8524 và 8525 5 ngày sau đã tổn thất trong thảm họa của cũng chiếc Ан-124 đó (số hiệu “08 đen”), bị rơi sau khi 3 trong 4 động cơ dừng hoạt động. Máy bay rơi xuống khu dân dự gần sân bay nhà máy IAPO Irkutsk-2 mà từ đó chiếc Ruslan vừa cất cánh lên.

 

Vụ tai nạn làm chết 23 người trên khoang và 70 trên mặt đất, hàng hóa chở theo bị mất hoàn toàn. Số Su-27UBK này đã được bảo hiểm tổn thất và các máy bay thay thế có số hiệu 8526 và 8527 đã được chuyển giao nửa năm sau đó vào tháng 6/1998. Ngoài ra, một chiếc Su-27SK (6007) bị nổ năm 1998.
Vụ tai nạn làm chết 23 người trên khoang và 70 trên mặt đất, hàng hóa chở theo bị mất hoàn toàn. Số Su-27UBK này đã được bảo hiểm tổn thất và các máy bay thay thế có số hiệu 8526 và 8527 đã được chuyển giao nửa năm sau đó vào tháng 6/1998. Ngoài ra, một chiếc Su-27SK (6007) bị nổ năm 1998.

 

Su-27SK là một biến thể của tiêm kích Su-27, được phát triển để xuất khẩu. Máy bay được trang bị hệ thống điều khiển từ xa SDU-10, hệ thống điều khiển vũ khí SUV-27 với thành phần cơ bản là radar N001 Mech (NATO gọi là Slot Back) và hệ thống ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27.
Su-27SK là một biến thể của tiêm kích Su-27, được phát triển để xuất khẩu. Máy bay được trang bị hệ thống điều khiển từ xa SDU-10, hệ thống điều khiển vũ khí SUV-27 với thành phần cơ bản là radar N001 Mech (NATO gọi là Slot Back) và hệ thống ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27.

 

Su-27SK là một biến thể của tiêm kích Su-27, được phát triển để xuất khẩu. Máy bay được trang bị hệ thống điều khiển từ xa SDU-10, hệ thống điều khiển vũ khí SUV-27 với thành phần cơ bản là radar N001 Mech (NATO gọi là Slot Back) và hệ thống ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27.
Su-27SK là một biến thể của tiêm kích Su-27, được phát triển để xuất khẩu. Máy bay được trang bị hệ thống điều khiển từ xa SDU-10, hệ thống điều khiển vũ khí SUV-27 với thành phần cơ bản là radar N001 Mech (NATO gọi là Slot Back) và hệ thống ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27.

 

Radar cho phép Su-27SK đồng thời tấn công 2 mục tiêu bay và bám 10 mục tiêu.
Radar cho phép Su-27SK đồng thời tấn công 2 mục tiêu bay và bám 10 mục tiêu.

 

Cận cảnh  một chiếc Su-27UB, biến thể hai người ngồi của Không quân Việt Nam.
Cận cảnh một chiếc Su-27UB, biến thể hai người ngồi của Không quân Việt Nam.

 

Radar Slot Back có tầm phát hiện 80 km ở bán cầu trướcvà 30-40 km ở bán cầu sau đối với mục tiêu có bề mặt tán xạ hiệu dụng 3 m2.
Radar Slot Back có tầm phát hiện 80 km ở bán cầu trướcvà 30-40 km ở bán cầu sau đối với mục tiêu có bề mặt tán xạ hiệu dụng 3 m2.

 

Trạm ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27 bao gồm một thiết bị định vị nhiệt với các kênh ban ngày và đêm, cũng như một máy đo xa laser. Trạm này bảo đảm phát hiện các mục tiêu bức xạ nhiệt. Cự ly phát hiện mục tiêu dạng “tiêm kích” trong khoảng 15-50 km.
Trạm ngắm bắn quang-điện tử OEPS-27 bao gồm một thiết bị định vị nhiệt với các kênh ban ngày và đêm, cũng như một máy đo xa laser. Trạm này bảo đảm phát hiện các mục tiêu bức xạ nhiệt. Cự ly phát hiện mục tiêu dạng “tiêm kích” trong khoảng 15-50 km.

 

Su-27SK của Việt Nam cất cánh.
Su-27SK của Việt Nam cất cánh.

 

Trên Su-27SK có lắp các động cơ turbine phản lực AL-31F có lực đẩy ở chế độ tăng lực 12,5 tấn, cho phép đạt tốc độ đến 1.380 km/h ở độ cao mặt biển và tăng tốc đến 2500 km/h trong vòng 5 phút. Máy bay có thể bay với tốc độ 1.400 km/h trong thời gian không hạn chế ở độ cao từ 9 đến 18,5 km, tức là trần bay tối đa của máy bay.
Trên Su-27SK có lắp các động cơ turbine phản lực AL-31F có lực đẩy ở chế độ tăng lực 12,5 tấn, cho phép đạt tốc độ đến 1.380 km/h ở độ cao mặt biển và tăng tốc đến 2500 km/h trong vòng 5 phút. Máy bay có thể bay với tốc độ 1.400 km/h trong thời gian không hạn chế ở độ cao từ 9 đến 18,5 km, tức là trần bay tối đa của máy bay.

 

Su-27 đượć lắp các động cơ turbine phản lực AL-31F có lực đẩy ở chế độ tăng lực 12,5 tấn, cho phép đạt tốc độ đến 1.380 km/h ở độ cao mặt biển và tăng tốc đến 2500 km/h trong vòng 5 phút. Máy bay có thể bay với tốc độ 1.400 km/h trong thời gian không hạn chế ở độ cao từ 9 đến 18,5 km, tức là trần bay tối đa của máy bay.
Su-27 đượć lắp các động cơ turbine phản lực AL-31F có lực đẩy ở chế độ tăng lực 12,5 tấn, cho phép đạt tốc độ đến 1.380 km/h ở độ cao mặt biển và tăng tốc đến 2500 km/h trong vòng 5 phút. Máy bay có thể bay với tốc độ 1.400 km/h trong thời gian không hạn chế ở độ cao từ 9 đến 18,5 km, tức là trần bay tối đa của máy bay.

 

Mặc dù Su-27SK được thiết kế làm máy bay tiêm kích “thuần túy”, chúng có thể sử dụng vũ khí không điều khiển không đối đất có tổng trọng lượng đến 8 tấn, có thể treo trên 10 điểm treo. Trong Không quân Việt Nam, Su-27SK được phân biệt so với Su-27UBK ở chỗ máy bay chỉ có một người ngồi so với 2 người ngồi của Su-27UBK. (tổng hợp)
Mặc dù Su-27SK được thiết kế làm máy bay tiêm kích “thuần túy”, chúng có thể sử dụng vũ khí không điều khiển không đối đất có tổng trọng lượng đến 8 tấn, có thể treo trên 10 điểm treo. Trong Không quân Việt Nam, Su-27SK được phân biệt so với Su-27UBK ở chỗ máy bay chỉ có một người ngồi so với 2 người ngồi của Su-27UBK. (tổng hợp)

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc