TQ khảo sát Trường Sa, ’hỏa lực mồm’ đòi chủ quyền Okinawa

18:48, Thứ tư 15/05/2013

( PHUNUTODAY ) - TQ tổ chức khảo sát đảo trái phép xâm phạm chủ quyền Trường Sa, Tổng thống Philippines xin lỗi Đài Loan, Nhật Bản quay sang "chơi" với Triều Tiên để đối phó TQ...là tin tức thời sự chính ngày 15/5.

(Ảnh nóng) - TQ tổ chức khảo sát đảo trái phép xâm phạm chủ quyền Trường Sa,  Tổng thống Philippines xin lỗi Đài Loan vụ bắn chết ngư dân, Nhật Bản quay sang "chơi" với Triều Tiên để đối phó TQ...là tin tức thời sự chính ngày 15/5.

[links()]

Hôm nay 15/5 Tổng thống Philippines Aquino tuyên bố chính thức xin lỗi gia đình ngư dân Đài Loan bị thiệt mạng trong vụ tàu Cảnh sát biển Philippines nổ súng vào tàu cá Đài Loan hôm 9/5 khiến quan hệ hai bên trở nên căng thẳng sau những áp lực dồn dập từ Đài Bắc.
Hôm nay 15/5 Tổng thống Philippines Aquino tuyên bố chính thức xin lỗi gia đình ngư dân Đài Loan bị thiệt mạng trong vụ tàu Cảnh sát biển Philippines nổ súng vào tàu cá Đài Loan hôm 9/5 khiến quan hệ hai bên trở nên căng thẳng sau những áp lực dồn dập từ Đài Bắc.

 

Edwin Lacierda, người phát ngôn Phủ Tổng thống Philippines cho biết ông Aquino đã chỉ định cho Trưởng đại diện Philippines tại Đài Bắc Amadeo R Perez làm đại diện cho cá nhân Tổng thống truyền đạt lời xin lỗi của Philippines tới gia đình ngư dân Đài Loan.
Edwin Lacierda, người phát ngôn Phủ Tổng thống Philippines cho biết ông Aquino đã chỉ định cho Trưởng đại diện Philippines tại Đài Bắc Amadeo R Perez làm đại diện cho cá nhân Tổng thống truyền đạt lời xin lỗi của Philippines tới gia đình ngư dân Đài Loan.

 

Trước đó, truyền thông Đài Loan đưa tin, sáng nay Mã Anh Cửu đã triệu tập Hội đồng An ninh và ra quyết định 3 biện pháp trừng phạt Manila sau khi đã hết thời hạn tối hậu thư thứ nhất vào lúc 0 giờ sáng nay, theo đó Đài Loan lập tức triệu hồi Trưởng đại diện tại Manila,
Trước đó, truyền thông Đài Loan đưa tin, sáng nay Mã Anh Cửu đã triệu tập Hội đồng An ninh và ra quyết định 3 biện pháp trừng phạt Manila sau khi đã hết thời hạn tối hậu thư thứ nhất vào lúc 0 giờ sáng nay, theo đó Đài Loan lập tức triệu hồi Trưởng đại diện tại Manila, "trục xuất tạm thời" Trưởng đại diện Philippines và đóng băng hoạt động nhập khẩu lao động Philippines. Giới chức Đài Loan ra tiếp tối hậu thư thứ 2, tính đến 6 giờ chiều nay giờ Đài Loan, nếu Philippines không thực hiện 4 yêu cầu trong tối hậu thư thứ nhất, Đài Bắc sẽ tiếp tục áp dụng 8 biện pháp trừng phạt khác nữa.

 

4 yêu cầu của Đài Loan đối với Philippines: Chính thức xin lỗi - bồi thường - điều tra xử phạt

 

Tân Hoa Xã ngày 15/5 đưa tin, từ ngày 6/5 đến 14/5, chính quyền tỉnh Hải Nam, Trung Quốc đã phái 1 đoàn khảo sát trái phép một số đảo, bãi đá trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, một hành động leo thang gây căng thẳng Biển Đông, bất chấp mọi nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Tân Hoa Xã ngày 15/5 đưa tin, từ ngày 6/5 đến 14/5, chính quyền tỉnh Hải Nam, Trung Quốc đã phái 1 đoàn khảo sát trái phép một số đảo, bãi đá trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, một hành động leo thang gây căng thẳng Biển Đông, bất chấp mọi nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

 

Đoàn khảo sát của tỉnh Hải Nam đã đáp tàu Ngư chính 310, con tàu hiện đại nhất của lực lượng Ngư chính Trung Quốc trên Biển Đông kéo ra xâm nhập và khảo sát trái phép Đá Chữ  Thập, Đá Vành Khăn, Đá Xu Bi nằm trong quần đảo Trường Sa  thuộc chủ quyền Việt Nam (3 điểm đảo, bãi đá này đang bị lính Trung Quốc chiếm đóng trái phép - PV) và bãi ngầm James cách bờ biển Malaysia chỉ 80 km. Mục đích của chuyến khảo sát phi pháp này theo Tân Hoa Xã là nhằm điều tra thực địa để phục vụ cho việc làm quy hoạch phát triển cái gọi là
Đoàn khảo sát của tỉnh Hải Nam đã đáp tàu Ngư chính 310, con tàu hiện đại nhất của lực lượng Ngư chính Trung Quốc trên Biển Đông kéo ra xâm nhập và khảo sát trái phép Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn, Đá Xu Bi nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam (3 điểm đảo, bãi đá này đang bị lính Trung Quốc chiếm đóng trái phép - PV) và bãi ngầm James cách bờ biển Malaysia chỉ 80 km. Mục đích của chuyến khảo sát phi pháp này theo Tân Hoa Xã là nhằm điều tra thực địa để phục vụ cho việc làm quy hoạch phát triển cái gọi là "thành phố Tam Sa", một âm mưu độc chiếm Biển Đông thành ao nhà của Trung Quốc.

 

Tờ Bưu điện Hoa Nam (SCMP) ngày 15/5 cho biết, La Viện, một viên tướng Trung Quốc hiếu chiến có thể sẽ thổi bùng lên những tranh chấp lãnh thổ mới ở Đông Á khi cho rằng quần đảo Ryukyu, trong đó bao gồm cả Okinawa
Tờ Bưu điện Hoa Nam (SCMP) ngày 15/5 cho biết, La Viện, một viên tướng Trung Quốc hiếu chiến có thể sẽ thổi bùng lên những tranh chấp lãnh thổ mới ở Đông Á khi cho rằng quần đảo Ryukyu, trong đó bao gồm cả Okinawa "không thuộc lãnh thổ Nhật Bản".

 

Viện dẫn
Viện dẫn "lịch sử", La Viện cho rằng quốc gia Ryukyu đã từng là "phiên thuộc" và phải cống nạp cho Trung Quốc từ năm 1372, 500 năm sau, chỉ từ năm 1872 Nhật Bản mới lợi dụng điểm yếu của Trung Quốc để buộc quốc đảo này phụ thuộc vào mình. Okinawa là đảo lớn nhất trong quần đảo Ryukyu, nơi đang đặt các căn cứ quân sự của Mỹ. Quần đảo này đã nằm dưới sự kiểm soát của Hoa Kỳ theo ủy nhiệm của Liên Hợp Quốc cho đến năm 1972 bàn giao cho Nhật Bản.

 

Yonhap ngày 15/5 đưa tin, chính phủ Hàn Quốc cảm thấy rất bất ngờ khi Nhật Bản không thông báo cho Seoul và cả Washington về chuyến công du Bình Nhưỡng của một cố vấn Thủ tướng Shinzo Abe, chuyến đi có thể làm
Yonhap ngày 15/5 đưa tin, chính phủ Hàn Quốc cảm thấy rất bất ngờ khi Nhật Bản không thông báo cho Seoul và cả Washington về chuyến công du Bình Nhưỡng của một cố vấn Thủ tướng Shinzo Abe, chuyến đi có thể làm "suy yếu" nỗ lực trong việc xây dựng cách tiếp cận và đối phó với Bình Nhưỡng của Mỹ - Hàn.

 

Truyền thông nhà nước Bắc Triều Tiên xác nhận một phái đoàn Nhật Bản do ông Isao Iijima đã bay đến Bình Nhưỡng hôm thứ Ba, hãng tin Kyodo Nhật Bản cũng thông báo về chuyến đi này. Chuyến công du Bình Nhưỡng bất ngờ của đặc sứ Thủ tướng Nhật Bản đã dấy lên những suy đoán rằng Nhật Bản có thể cố gắng bắt tay với Bắc Triều Tiên trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc đang ngày càng leo thang, căng thẳng.
Truyền thông nhà nước Bắc Triều Tiên xác nhận một phái đoàn Nhật Bản do ông Isao Iijima đã bay đến Bình Nhưỡng hôm thứ Ba, hãng tin Kyodo Nhật Bản cũng thông báo về chuyến đi này. Chuyến công du Bình Nhưỡng bất ngờ của đặc sứ Thủ tướng Nhật Bản đã dấy lên những suy đoán rằng Nhật Bản có thể cố gắng bắt tay với Bắc Triều Tiên trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc đang ngày càng leo thang, căng thẳng.

 

Hôm nay (15/5), các tờ báo lớn của Hàn Quốc đưa tin chỉ trích bức hình Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngồi trên một chiếc máy bay huấn luyện vì cho rằng hình ảnh đó gợi nhớ người xem về những tội ác của Nhật Bản thời kì chiến tranh. Các tờ báo ở Seoul cho rằng bức hình của Thủ tướng Abe được chụp có chủ ý nhằm lăng mạ các quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc, những nước từng chịu sự đô hộ của Nhật Bản.
Hôm nay (15/5), các tờ báo lớn của Hàn Quốc đưa tin chỉ trích bức hình Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngồi trên một chiếc máy bay huấn luyện vì cho rằng hình ảnh đó gợi nhớ người xem về những tội ác của Nhật Bản thời kì chiến tranh. Các tờ báo ở Seoul cho rằng bức hình của Thủ tướng Abe được chụp có chủ ý nhằm lăng mạ các quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc, những nước từng chịu sự đô hộ của Nhật Bản.

 

Theo hãng tin AFP, con số này gợi nhớ tới Đơn vị 731 – một đơn vị mật của Nhật Bản chuyên nghiên cứu về chiến tranh sinh học và hóa học và tiến hành các cuộc thí nghiệm diệt chủng trong thời kì chiến tranh Trung – Nhật 1937-1945 và Chiến tranh thế giới lần II. Vào thời kì đó, đơn vị này đóng tại thành phố Cáp Nhĩ Tân ở phía đông bắc Trung Quốc, chuyên giam giữ các tù nhân từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Liên Xô.
Theo hãng tin AFP, con số này gợi nhớ tới Đơn vị 731 – một đơn vị mật của Nhật Bản chuyên nghiên cứu về chiến tranh sinh học và hóa học và tiến hành các cuộc thí nghiệm diệt chủng trong thời kì chiến tranh Trung – Nhật 1937-1945 và Chiến tranh thế giới lần II. Vào thời kì đó, đơn vị này đóng tại thành phố Cáp Nhĩ Tân ở phía đông bắc Trung Quốc, chuyên giam giữ các tù nhân từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Liên Xô.

 

Reuters ngày 15/5 dẫn nội dung một báo cáo bí mật của LHQ cho biết, lệnh cấm vận vũ khí và các hạn chế quốc tế khác về thương mại với Bắc Triều Tiên đã không dừng được chương trình vũ khí hạt nhân bất hợp pháp của Bình Nhưỡng nhưng dường như đã làm trì hoãn nó đáng kể.
Reuters ngày 15/5 dẫn nội dung một báo cáo bí mật của LHQ cho biết, lệnh cấm vận vũ khí và các hạn chế quốc tế khác về thương mại với Bắc Triều Tiên đã không dừng được chương trình vũ khí hạt nhân bất hợp pháp của Bình Nhưỡng nhưng dường như đã làm trì hoãn nó đáng kể.

 

"Trong khi việc áp dụng các biện pháp trừng phạt đã làm không dừng lại sự phát triển của các chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo, nhưng nó đã làm trì hoãn đáng kể... thông qua việc đã bóp nghẹt các khoản tài trợ lớn của Triều Tiên" - bản báo cáo 52 trang cho biết. Theo các biện pháp trừng phạt mở rộng đối với Bắc Triều Tiên của Hội đồng Bảo an LHQ có tên của 3 công ty Triều Tiên và 12 cá nhân. (Tổng hợp từ Infonet. GDVN, Khám phá)

 

chia sẻ bài viết
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc