Thứ nhất, người ít nói ít mắc lỗi sai
Nhiều người tự tin vào bản thân, cho rằng họ có ngôn ngữ hài hước, nội dung thể hiện giá trị. Ban đầu mọi người sẽ cảm thấy đồng nhất với những gì mà họ nói. Nhưng khi người này nói càng nhiều, mọi người sẽ trở nên thiếu kiên nhẫn, khó chịu.
Nhưng những người càng ít nói thì càng tốt. Họ cực kỳ giỏi lắng nghe điều người khác chia sẻ, chính điều này khiến mọi người vô cùng thấy ấm áp. Hay khi người khác bày tỏ ý kiến, lời khen ngợi hay sự công nhận kịp thời của họ như lớp kem phủ trên bánh, mang lại sự trải nghiệp cực kỳ thú vị.
Nhiều người cho rằng, nói nhiều chính là một loại năng lực nhưng họ không biết, nói ít cũng chính là năng lực quan trọng,.
Người ít nói không bộc lộ sự tẻ nhạt
Ở nơi làm việc, chúng ta thường gặp những kiểu đồng nghiệp này. Họ vui vẻ, thích pha trò với người khác. Lúc đầu mọi người đều thấy những điều đó tương đối mới,thú vị. Nhưng sau thời gian ngắn, mọi người sẽ thấy câu chuyện nhàm chán vì nội dung cứ lặp lại. Thế nhưng họ vẫn cực kỳ vui vẻ với người khác và chẳng nhận ra vấn đề.
Người thực sự có ý nghĩa giống như biển cả bao la, dù trò chuyện với ai hay nội dung gì, họ cũng có thể bày tỏ ý kiến mới của riêng mình.
Thay vì nói không ngừng để thể hiện suy nghĩ từ nội tâm. Điều này không những chẳng nhận về sự tôn trọng, ngưỡng mộ mà còn dễ bộc lộ sự yếu đuối, hèn nhát, tẻ nhạt, giống như vị đồng nghiệp kia.
Người nói ít làm hiều
Tâm lý học đã phát hiện qua nhiều nghiên cứu, những người có tính cách hướng ngoại có xu hướng giao tiếp cực kỳ tốt và có khả năng hòa nhập. Họ có được năng lượng bên trong thông qua tương tác xã hội.
Mặt khác thì kiểu người hướng nội cực kỳ thích tập trung vào việc có thể khiến con người trống rỗng, dần đánh mất đi cái tôi. Tương tác với người khác cần có thời gian, trò chuyện cũng cần có thời gian, càng nói nhiều thì lại càng làm ít.