Ảnh độc: 4 tàu khu trục khủng sắp đến Việt Nam

15:51, Thứ bảy 05/05/2012

( PHUNUTODAY ) - Là một phần trong kế hoạch hàng năm của Hải quân Ấn Độ, căn cứ hải quân miền Đông Visakhapatnam được lệnh gửi đi bốn tàu chiến đến vùng biển Đông đi qua các nước bao gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Việt Nam.

Ảnh nóng) - Là một phần trong kế hoạch hàng năm của Hải quân Ấn Đô, Căn cứ Hải quân miền Đông Visakhapatnam được lệnh gửi đi bốn tàu chiến đến vùng biển Đông đi qua các nước bao gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Việt Nam.

Căn cứ Hải quân miền Đông Visakhapatnam được lệnh gửi đi bốn tàu chiến vùng biển Đông.
Căn cứ Hải quân miền Đông Visakhapatnam được lệnh gửi đi bốn tàu chiến vùng biển Đông.

 

Vụ này là một phần của kế hoạch hàng năm của Hải quân Ấn Độ để triển khai tàu chiến trong kế hoạch viếng thăm các cảng thân thiện trên cả hai bờ biển phía đông và phía tây

 

Các tàu chiến trong chuyến chuyến lưu diễn là một tàu khu trục lớp Rajput, tàu khu trục nhỏ lớp Shivalik, một tàu hộ tống lớp Kora và một tàu chở dầu.
Các tàu chiến trong chuyến chuyến lưu diễn là một tàu khu trục lớp Rajput, tàu khu trục nhỏ lớp Shivalik, một tàu hộ tống lớp Kora và một tàu chở dầu.

 

Tàu khu trục lớp Rajput có lượng choán nước 4.974 tấn, chiều dài 174 mét. Toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu lên tới 320 người, trong đó có 35 sĩ quan chỉ huy.  Đối với các loại ra đa trên tàu INS Ranjit bao gồm: hai ra đa định vị Volga; một ra đa tìm kiếm trên không Bharat RAWL thay thế cho loại MP-500 trên các tàu khác thuộc lớp Rajut; ra đa tìm kiếm trên không – trên biển MR 310U “Angara” (tầm hoạt động 128km). Riêng ra đa điều khiển hỏa lực thì tùy từng loại vũ khí sẽ có ra đa tương ứng kết hợp.  Lớp Rajut được thiết kế chung để thực hiện các nhiệm vụ phòng không, chống hạm, săn ngầm.
Tàu khu trục lớp Rajput có lượng choán nước 4.974 tấn, chiều dài 174 mét. Toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu lên tới 320 người, trong đó có 35 sĩ quan chỉ huy. Đối với các loại ra đa trên tàu INS Ranjit bao gồm: hai ra đa định vị Volga; một ra đa tìm kiếm trên không Bharat RAWL thay thế cho loại MP-500 trên các tàu khác thuộc lớp Rajut; ra đa tìm kiếm trên không – trên biển MR 310U “Angara” (tầm hoạt động 128km). Riêng ra đa điều khiển hỏa lực thì tùy từng loại vũ khí sẽ có ra đa tương ứng kết hợp. Lớp Rajut được thiết kế chung để thực hiện các nhiệm vụ phòng không, chống hạm, săn ngầm.

 

Chiến hạm loại này được vũ trang bốn tên lửa đối hạm P-20D (SS-N-2D Styx), dẫn đường tầm nhiệt, vận tốc cận âm Mach 0,9, tầm bắn 100km mang đầu đạn 513kgPháo hạm Ak-176M kết hợp ra đa điều khiển MR-105 Turel. Pháo hạm có tầm bắn 15km dùng để tiêu diệt các mục tiêu cỡ nhỏ trên biển.  - Tổ hợp pháo phòng thủ tầm cực gần Ak-630M (không rõ kết hợp ra đa nào), tầm bắn 4.000 – 5.000m, tốc độ bắn 5.000 viên/phút.  - Tên lửa hải đối không S-125M (SA-N-1) kết hợp ra đa điều khiển hỏa lực Parus, tên lửa S-125M có tầm bắn 31,5km, mang đầu đạn 60kg. Máy phóng ngư lôi PTA 533 533mm dùng để bắn ngư lôi chống ngầm loại SET-65E (tầm bắn 15km, tốc độ 40 hải lý/giờ) và ngư lôi chống ngầm Type 53-65 (tầm bắn 19km, tốc độ 45 hải lý/giờ)..
Chiến hạm loại này được vũ trang bốn tên lửa đối hạm P-20D (SS-N-2D Styx), dẫn đường tầm nhiệt, vận tốc cận âm Mach 0,9, tầm bắn 100km mang đầu đạn 513kgPháo hạm Ak-176M kết hợp ra đa điều khiển MR-105 Turel. Pháo hạm có tầm bắn 15km dùng để tiêu diệt các mục tiêu cỡ nhỏ trên biển. - Tổ hợp pháo phòng thủ tầm cực gần Ak-630M (không rõ kết hợp ra đa nào), tầm bắn 4.000 – 5.000m, tốc độ bắn 5.000 viên/phút. - Tên lửa hải đối không S-125M (SA-N-1) kết hợp ra đa điều khiển hỏa lực Parus, tên lửa S-125M có tầm bắn 31,5km, mang đầu đạn 60kg. Máy phóng ngư lôi PTA 533 533mm dùng để bắn ngư lôi chống ngầm loại SET-65E (tầm bắn 15km, tốc độ 40 hải lý/giờ) và ngư lôi chống ngầm Type 53-65 (tầm bắn 19km, tốc độ 45 hải lý/giờ)..

 

Ngoài tàu chiến lớp Rajut Hải quân Ấn Độ còn mang cả tàu hộ tống lớp Shivalik đi cùng
Ngoài tàu chiến lớp Rajut Hải quân Ấn Độ còn mang cả tàu hộ tống lớp Shivalik đi cùng

 

Chiến hạm lớp Shivalik của Ấn Độ bắn đạn thật
Chiến hạm lớp Shivalik của Ấn Độ bắn đạn thật

 

tàu hộ tống thuộc lớp Kora (Type 25A) được sử dụng để thay thế các tàu hộ tống lớp Petya II trong hải quân Ấn Độ.  INS Kulish là chiếc thứ ba trong số bốn chiếc lớp Kora đang biên chế, Kulish hạ thủy vào tháng 8/1997 và đưa vào trang bị chính thức tháng 8/2001.
Tàu hộ tống thuộc lớp Kora (Type 25A) được sử dụng để thay thế các tàu hộ tống lớp Petya II trong hải quân Ấn Độ. INS Kulish là chiếc thứ ba trong số bốn chiếc lớp Kora đang biên chế, Kulish hạ thủy vào tháng 8/1997 và đưa vào trang bị chính thức tháng 8/2001.

 

Lượng choán nước của các tàu loại này khoảng 1.350 tấn, chiều dài 91,1m. Thủy thủ đoàn trên tàu gồm 119 người trong đó có 9 sĩ quan chỉ huy.  Các hệ thống điện tử trên tàu Kulish có ra đa tìm kiếm trên không MR 352 Poritiv-E (tầm hoạt động 130km), ra đa định vị Bharat 1245, hệ thống truyền dữ liệu chiến đấu IPN-10.  Được thiết kế để thực hiện vai trò chủ yếu tiêu diệt kẻ địch trên biển, INS Kulish vũ trang 16 tên lửa Kh-35 Uran (hay còn gọi là 3M-24E hoặc SS-N-25) được chia ra bốn cụm ống phóng KT-184. Tên lửa dẫn đường bằng ra đa chủ động, tầm bắn 130km mang đầu đạn nặng 145kg.
Lượng choán nước của các tàu loại này khoảng 1.350 tấn, chiều dài 91,1m. Thủy thủ đoàn trên tàu gồm 119 người trong đó có 9 sĩ quan chỉ huy. Các hệ thống điện tử trên tàu Kulish có ra đa tìm kiếm trên không MR 352 Poritiv-E (tầm hoạt động 130km), ra đa định vị Bharat 1245, hệ thống truyền dữ liệu chiến đấu IPN-10. Được thiết kế để thực hiện vai trò chủ yếu tiêu diệt kẻ địch trên biển, INS Kulish vũ trang 16 tên lửa Kh-35 Uran (hay còn gọi là 3M-24E hoặc SS-N-25) được chia ra bốn cụm ống phóng KT-184. Tên lửa dẫn đường bằng ra đa chủ động, tầm bắn 130km mang đầu đạn nặng 145kg.

 

Kulish trang bị vũ khí phòng không nhẹ gồm tổ hợp pháo phòng thủ tầm cực gần (CIWS) AK-630 và tên lửa đối không tầm ngắn Strela-2M (SA-N-5). Tuy nhiên, có một vài nguồn tin nói rằng INS Kulish sử dụng loại tên lửa Igla (SA-16).  Cuối cùng, Kulish được lắp một pháo hạm bắn nhanh Otobreda 76mm (tốc độ bắn 120 viên/phút). Otobreda 76mm và Ak-630 đều được điều khiển bởi radar Lynx GFCS.  Boong tàu phía sau bố trí một chỗ cất hạ cánh cho trực thăng HAL Chetak.  Động lực của tàu là hai động cơ diesel 14.400 mã lực, đạt tốc độ tối đa 25 hải lý/giờ, tầm hoạt động khoảng 6.500km nếu chạy tốc độ 16 hải lý/giờ.
Kulish trang bị vũ khí phòng không nhẹ gồm tổ hợp pháo phòng thủ tầm cực gần (CIWS) AK-630 và tên lửa đối không tầm ngắn Strela-2M (SA-N-5). Tuy nhiên, có một vài nguồn tin nói rằng INS Kulish sử dụng loại tên lửa Igla (SA-16). Cuối cùng, Kulish được lắp một pháo hạm bắn nhanh Otobreda 76mm (tốc độ bắn 120 viên/phút). Otobreda 76mm và Ak-630 đều được điều khiển bởi radar Lynx GFCS. Boong tàu phía sau bố trí một chỗ cất hạ cánh cho trực thăng HAL Chetak. Động lực của tàu là hai động cơ diesel 14.400 mã lực, đạt tốc độ tối đa 25 hải lý/giờ, tầm hoạt động khoảng 6.500km nếu chạy tốc độ 16 hải lý/giờ.

 

Được thiết kế để thực hiện vai trò chủ yếu tiêu diệt kẻ địch trên biển, INS Kulish vũ trang 16 tên lửa Kh-35 Uran (hay còn gọi là 3M-24E hoặc SS-N-25) được chia ra bốn cụm ống phóng KT-184. Tên lửa dẫn đường bằng ra đa chủ động, tầm bắn 130km mang đầu đạn nặng 145kg.
Được thiết kế để thực hiện vai trò chủ yếu tiêu diệt kẻ địch trên biển, INS Kulish vũ trang 16 tên lửa Kh-35 Uran (hay còn gọi là 3M-24E hoặc SS-N-25) được chia ra bốn cụm ống phóng KT-184. Tên lửa dẫn đường bằng ra đa chủ động, tầm bắn 130km mang đầu đạn nặng 145kg.
  • Phú nguyễn ( Theo Vibay,blogpost, IANS, Wki)
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc