Sự có mặt của bé Bích trong phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện ngày 30/3 khiến nhiều người lo ngại về việc đối mặt lần thứ hai với Luyện sẽ ảnh hưởng tới tâm lý, tinh thần của Bích. Các chuyên gia tâm lý đã có những phân tích về vấn đề này.
Tranh luận nóng xét xử kín Lê Văn Luyện vì bé Bích |
tòa
Theo chuyên gia tâm lý Lê Khanh - Phòng khám Tâm lý trẻ em và gia đình, "Trẻ con khi tham gia phiên tòa chắc chắn là có ảnh hưởng tới tâm lý. Cháu là người có liên quan tới vụ việc nên sẽ có những tác động không tốt về mặt tâm lý cho cháu".
tòa tới tâm lý Bích thì còn tùy vào tình trạng sức khỏe của cháu lúc đó và còn theo cách ứng xử của mình với cháu.
ảnh cũ, những tai nạn mà cháu đã trải qua. Cái này còn phụ thuộc vào cách đặt câu hỏi.
ảnh đó không thích hợp với trẻ.
Ở nước ngoài khi cần lấy thông tin ở trẻ con thì có những bối cảnh khéo léo, lấy thông tin thân mật, khi đó đứa trẻ cởi mở và việc lấy thông tin dễ dàng hơn.
tòa công khai vì đông người thì bao giờ đứa trẻ cũng yên tâm hơn.
Ngoài ra, những người đi kèm với trẻ cũng nên có những động viên để trấn an tâm lý của cháu.
Sốc và hoảng loạn
Còn theo Tiến sĩ tâm lý Nguyễn Kim Quý - Văn phòng Tham vấn gia đình và trẻ em (Hội Tâm lý giáo dục học Việt Nam) cho rằng: "Nếu bé Bích tham dự phiên tòa thì phải làm công tác tư tưởng, chuẩn bị cho cháu tâm thế ra tòa. Nếu không chuẩn bị tốt có thể khiến cháu bị sốc và hoảng loạn khi tái hiện lại những kí ức kinh hoàng đã xảy ra lúc cháu gặp lại hung thủ.
Khi gặp lại Luyện, tâm lý của Bích lúc đầu có thể sợ. Kể cả chuẩn bị tâm lý tốt thì khi gặp lại Luyện, cháu vẫn sẽ thấy sợ. Nếu mình chuẩn bị tốt thì mức độ sợ của cháu sẽ giảm bớt đi và có thể vượt qua được.
Bé Bích sẽ gặp lại Luyện trong phiên tòa phúc thẩm ngày 30/3? |
sẽ hồi tưởng lại, nhớ lại và sợ...
cảm. Cháu Bích đã 9 tuổi và bắt đầu có nhận thức rồi.
Tùy vào độ nhạy cảm của đứa trẻ sẽ có những ảnh hưởng tâm lý khác nhau. Những đứa trẻ nhạy cảm, thần kinh yếu, khí chất ưu tư thì rất dễ bị sang chấn.
Dưới góc độ tâm lý, nếu cần thiết sự có mặt của bé Bích thì chỉ nên để cháu xuất hiện đối chất 1 chút thôi, để cháu khai thôi chứ không để cháu dự cả phiên tòa.
Nếu đưa bé Bích tới tòa thì cần phải lường trước các hậu quả. Có thể sẽ làm chấn động về mặt tâm lý, có thể khiến cháu hồi tưởng, bị sốc lại khi tiếp cận hung thủ.
Tòa chỉ nên cho cháu nói lên những sự kiện xảy ra như thế nào, chứ không nên để cháu chứng kiến toàn bộ sự việc xảy ra trong phiên tòa.
ảnh hưởng đối với tâm lý của cháu.
Nếu đưa cháu tới tòa, có đông người, nhìn thấy tòa rồi nhiều máy ảnh chụp... tất cả đều là những áp lực có thể xảy ra đối với cháu mà cháu chưa thể hình dung hết được. Nếu có thể thì lấy lời khai của của cháu rồi ghi âm lại, như thế thì sẽ giảm bớt tổn thương tinh thần của cháu.
Không để cho cháu đối diện trực tiếp trong thời gian lâu như vậy. Đối chất ấy càng ít càng tốt. Vì cuối cùng sự thật gia đình cháu giờ đã mất rồi nhưng vấn đề là làm sao để cho cháu có cuộc sống tốt hơn, được hạnh phúc và không bị ám ảnh nhiều bởi nỗi đau đó nữa.
Khi trẻ con tham gia vào phiên tòa chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới tâm lý. Nhất là bé Bích là nạn nhân cũng như nhân chứng duy nhất. Cháu còn quá nhỏ để có thể chấp nhận sự thật là mình đã mất đi những người thân yêu nhất".
Theo Th.s Tâm lý Trần Bích Nga (Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Báo chí & Tuyên truyền) cho rằng phiên tòa có thể sẽ ám ảnh cả cuộc đời cháu bé. Đề nghị xử kín Lê Văn Luyện vì tương lai bé Bích |
- Trần Phương
[links()]