1. Âm đạo là một phần của cơ thể
Hầu hết mọi người thường hay sử dụng từ âm đạo để chỉ bộ phận vùng kín đặc biệt của mình. Tuy nhiên, về mặt hình dáng thuật ngữ này chỉ những bộ phận có liên quan đến bên trong cơ thể của bạn như âm hộ (vùng hiển thị bao gồm môi âm hộ bên trong và bên ngoài, âm vật và đáy chậu), cổ tử cung (phần dưới của tử cung).
2. Môi âm hộ không hoàn toàn đối xứng
Môi âm hộ ở bên trong ân đạo, có hình cánh bướm. Chúng có thể bị ẩn hoặc treo ở gần môi ngoài. Môi âm hộ của hầu hết phụ nữ không hoàn toàn đối xứng với một bên môi thường lớn hơn bên kia.
3. Khu vực xung quanh vùng “cô bé” có thể có màu sắc khác nhau
Khu vực nhạy cảm của vùng kín không nhất thiết phải có liên quan đến những màu da còn lại của làn da của bạn.
Nhiều phụ nữ có làn da sáng màu vẫn có môi âm hộ màu nâu hoặc tím. Một số phụ nữ có thể lại có màu sẫm hơn hoặc nhẹ hơn với màu sắc của âm hộ.
Bạn cũng có thể có màu sắc khác nhau trong cùng một bộ phận âm đạo. Chẳng hạn như môi âm hộ của bạn có thể có màu tối hơn nhưng đáy chậu của bạn có thể có màu hồng nhạt.
4. Kích cỡ âm đạo rất nhạy cảm
Thông thường, kích cỡ của âm đạo rất nhỏ với các bộ phận nằm nén lại với nhau. Nhưng khi âm đạo cần phải mở để chứa tampon hoặc dương vật thì hai bên thành của chúng giống như một chiếc ô mở ra hoặc một chiếc váy xếp li mở ra.
Âm đạo thường nở ra vài cm và nó có thể trở nên to lơn hơn khi sinh nở.
5. Âm đạo cực kỳ đàn hồi
Như đã giải thích ở trên, âm đạo cực kỳ đàn hồi và có thể phù hợp với một dương vật siêu lớn và nó luôn luôn thắt chặt như bình thường sau khi quan hệ tình dục.
Tuy nhiên, nhiều chị em sau khi đối mặt với quá trình sinh nở có thể cảm thấy âm đạo của mình lỏng lẻo hơn. Và để âm đạo quay về như lúc ban đầu, chị em có thể phải tập một số bài tập nhất định.
6. Khi căng thẳng, “cô bé” của bạn sẽ đau đớn
Nhiều người nghĩ rằng, ngay cả khi bạn chẳng cần phải áp dụng “dạo đầu, dạo cuối” thì vẫn có thể “chiến đấu” ngon lành vì âm đại của bạn sẽ “tùy cơ ứng biến”.
Nhưng thực tế, điều này không đúng sự thật. Bởi nếu hành sự khi các cơ của âm đạo có thể căng thẳng lúc đầu thì bạn có thể gặp đau đớn. Tuy nhiên tình trạng này sẽ bị xóa mờ khi có ham muốn.
7. Nó đầy ắp vi khuẩn
Môi trường “cô bé” của bạn có thể đầy ắp những loại vi sinh vật xấu nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát. Do đó bạn không bị nhiễm trùng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy một trong những vi khuẩn có lợi là lactobacilli (cũng được tìm thấy trong sữa chua). Vi khuẩn này có thể giúp chữa trị nhiễm trùng nấm men bằng cách đặt một một muỗng canh sữa chua với vào âm đạo hoặc để nó trên băng vệ sinh.
8. “Cô bé” có khả năng tự làm sạch
Không cần phải thụt rửa hoặc rửa bên trong âm đạo của bạn quá sâu, vì âm đạo của bạn có khả năng tự làm sạch chính nó với khí hư.
Vì thế, chỉ cần rửa ở bên ngoài âm đạo và những nếp gấp thuộc về âm môi và dọc theo đáy chậu nhẹ nhàng bằng nước ấm hay dung dịch vệ sinh chiết xuất tự nhiên.
9. Để “vi ô lông” um tùm xung quanh nó là không cần thiết
Trước đây, nhiều phụ nữ thường không cắt tỉa lông vùng này để bảo vệ âm đạo khỏi các loại vi khuẩn và có mùi đặc biệt để thu hút những người đàn ông.
Nhưng hiện nay, để “vi ô lông” um tùm xung quanh âm đạo là không cần thiết. Do đó, chị em hay cắt tỉa gọn gàng hoặc tạo hình bắt mắt cho vùng kín.
10. Mùi của “cô bé” sẽ mạnh hơn trong chu kỳ nguyệt san
Nói về mùi hương, mỗi âm đạo có một đặc trưng riêng. Tuy nhiên, âm đạo xu hướng có tính axit vào trước chu kỳ kinh nguyệt của bạn và chúng thường nặng mùi hơn trong thời gian kinh nguyệt.
Ngoài ra, mùi hương của “cô bé” cũng có thể nặng hơn sau khi tập luyện thể thao, trong quá trình quan hệ tình dục do mồ hôi và sự bôi trơn tự nhiên.