Hộ chiếu lưỡi bò là ’ngu ngốc’, Nhật triệu đại sứ TQ

07:13, Chủ nhật 09/12/2012

( PHUNUTODAY ) - Tờ South China Morning Post vừa có bài viết nhận định, việc Trung Quốc in hình bản đồ có đường lưỡi bò phi lý vào hộ chiếu phổ thông mới của nước này là hành động “ngu ngốc” và “đi quá xa”... là tin tức thời sự chính ngày 8/12.

Tờ South China Morning Post có trụ sở ở Hồng Kông hôm 6/12 đã có bài viết nhận định, việc Trung Quốc in hình bản đồ có đường lưỡi bò phi lý vào hộ chiếu phổ thông mới của nước này là hành động “ngu ngốc” và “đi quá xa”.
 

 Tờ báo của Hồng Kông cho rằng, không thể hiểu nổi chuyện Trung Quốc đưa hình bản đồ gây tranh cãi vào hộ chiếu mới của   nước này. Hình bản đồ này bao gồm những vùng lãnh thổ ở Biển Đông đang nằm trong tranh chấp giữa Trung Quốc với các   nước láng giềng Đông Nam Á và cả vùng đất nằm ở biên giới với Ấn Độ.
Tờ báo của Hồng Kông cho rằng, không thể hiểu nổi chuyện Trung Quốc đưa hình bản đồ gây tranh cãi vào hộ chiếu mới của nước này. Hình bản đồ này bao gồm những vùng lãnh thổ ở Biển Đông đang nằm trong tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước láng giềng Đông Nam Á và cả vùng đất nằm ở biên giới với Ấn Độ.

 

 Không ngạc nhiên khi “cách thức khẳng định lập trường một cách om sòm đó của Trung Quốc đã khiến các chính phủ nổi   giận và làm tồi tệ thêm những mối quan hệ căng thẳng” trong khu vực. “Về mặt chính trị, đó có thể là một cách sáng tạo để   đưa ra quan điểm nhưng về mặt ngoại giao đó thực sự chỉ là một hành động ngu ngốc”, tờ South China Morning Post bình   luận.
Không ngạc nhiên khi “cách thức khẳng định lập trường một cách om xòm đó của Trung Quốc đã khiến các chính phủ nổi giận và làm tồi tệ thêm những mối quan hệ căng thẳng” trong khu vực. “Về mặt chính trị, đó có thể là một cách sáng tạo để đưa ra quan điểm nhưng về mặt ngoại giao đó thực sự chỉ là một hành động ngu ngốc”, tờ South China Morning Post bình luận.

 

 Tờ báo trên cũng khẳng định, hộ chiếu “lưỡi bò” “không phải là điều chúng ta chờ đợi ở một Trung Quốc mới nổi – một quốc   gia thường xuyên cam kết sẽ cùng hợp tác và thể hiện sự hiểu biết đối với các nước láng giềng và những đối thủ”. Trong khi   bản đồ được in trên hộ chiếu mới của Trung Quốc không có đảo Điếu Ngư/Senkaku – chủ đề của cuộc tranh chấp nóng bỏng   Trung-Nhật trong những tháng gần đây thì nó lại chứa một loạt vùng lãnh thổ ở Biển Đông tiến sát tới các nước khác như   Indonesia, Philippines, Việt Nam và Vùng lãnh thổ Đài Loan.
Tờ báo trên cũng khẳng định, hộ chiếu “lưỡi bò” “không phải là điều chúng ta chờ đợi ở một Trung Quốc mới nổi – một quốc gia thường xuyên cam kết sẽ cùng hợp tác và thể hiện sự hiểu biết đối với các nước láng giềng và những đối thủ”. Trong khi bản đồ được in trên hộ chiếu mới của Trung Quốc không có đảo Điếu Ngư/Senkaku – chủ đề của cuộc tranh chấp nóng bỏng Trung-Nhật trong những tháng gần đây thì nó lại chứa một loạt vùng lãnh thổ ở Biển Đông tiến sát tới các nước khác như Indonesia, Philippines, Việt Nam và Vùng lãnh thổ Đài Loan.

 

 Những người phát hành hộ chiếu mới đã tự tạo ra những lo lắng, căng thẳng không cần thiết. “Cách sửa chữa sai lầm và tổn   thất tốt nhất là xóa hình bản đồ trên hộ chiếu mới của Trung Quốc, tờ South China Morning Post khẳng định. Dân biểu   Philippines Walden Bello (trái) tham gia hoạt động biểu tình phản đối hộ chiếu mới có hình lưỡi bò trước lãnh sự quán Trung   Quốc tại Makati, Manila ngày 29/11/2012
Những người phát hành hộ chiếu mới đã tự tạo ra những lo lắng, căng thẳng không cần thiết. “Cách sửa chữa sai lầm và tổn thất tốt nhất là xóa hình bản đồ trên hộ chiếu mới của Trung Quốc, tờ South China Morning Post khẳng định. Dân biểu Philippines Walden Bello (trái) tham gia hoạt động biểu tình phản đối hộ chiếu mới có hình lưỡi bò trước lãnh sự quán Trung Quốc tại Makati, Manila ngày 29/11/2012

 

   Trong một diễn khác, ngày 7/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Chikao Kawai đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản Trình Vĩnh Hoa tới để bày tỏ sự phản đối về vụ 4 tàu hải giám Trung Quốc liên tục xâm nhập lãnh hải Nhật Bản thuộc vùng biển quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku và Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Trong một diễn khác, ngày 7/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Chikao Kawai đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản Trình Vĩnh Hoa tới để bày tỏ sự phản đối về vụ 4 tàu hải giám Trung Quốc liên tục xâm nhập lãnh hải Nhật Bản thuộc vùng biển quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku và Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.

 

Theo các mạng tin Yomiuri và Nikkei, Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cũng yêu cầu các tàu hải giám xâm nhập nhanh chóng rút khỏi vùng biển trên. Trong khi đó, Đại sứ Trung Quốc Trình Vĩnh Hoa cho biết sẽ truyền đạt kháng nghị của Bộ Ngoại giao Nhật Bản với Chính quyền Bắc Kinh, song cũng khẳng định Điếu Ngư là lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc, đồng thời tuyên bố “đề nghị (của Tokyo) không được chấp nhận.” Tàu Trung Quốc xuất hiện tại vùng đảo tranh chấp với Nhật Bản. (Nguồn: AFP/TTXVN).
Theo các mạng tin Yomiuri và Nikkei, Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cũng yêu cầu các tàu hải giám xâm nhập nhanh chóng rút khỏi vùng biển trên. Trong khi đó, Đại sứ Trung Quốc Trình Vĩnh Hoa cho biết sẽ truyền đạt kháng nghị của Bộ Ngoại giao Nhật Bản với Chính quyền Bắc Kinh, song cũng khẳng định Điếu Ngư là lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc, đồng thời tuyên bố “đề nghị (của Tokyo) không được chấp nhận.” Tàu Trung Quốc xuất hiện tại vùng đảo tranh chấp với Nhật Bản. (Nguồn: AFP/TTXVN).

 

Một thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay đó là quyết định của Thái Lan đổi 100 ngàn tấn hoa quả sấy lấy 1 xe bọc thép   Trung Quốc. Chính sách hàng đổi hàng này được các nhà chức trách Thái Lan bắt đầu triển khai từ năm 2001 thời cựu Thủ   tướng Thaksin Shinawatra, đặc biệt tập trung vào việc đổi các sản phẩm thương mại của Thái Lan mà chủ yếu là nông sản để   lấy vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự của nước ngoài.
Một thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay đó là quyết định của Thái Lan đổi 100 ngàn tấn hoa quả sấy lấy 1 xe bọc thép Trung Quốc. Chính sách hàng đổi hàng này được các nhà chức trách Thái Lan bắt đầu triển khai từ năm 2001 thời cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, đặc biệt tập trung vào việc đổi các sản phẩm thương mại của Thái Lan mà chủ yếu là nông sản để lấy vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự của nước ngoài.

 

 Tuy nhiên các đời Thủ tướng sau này đã không theo đuổi chính sách hàng đổi hàng của người tiền nhiệm. Năm 2011, sau khi   Yingluck Shinawatra, em gái ông Thaksin đắc cử Thủ tướng, bà lại tiếp tục tái khởi động việc thực hiện chính sách hàng đổi   hàng của người tiền nhiệm đồng thời cũng là anh trai mình. Từ năm 2013, Nội các của nữ Thủ tướng Yingluck sẽ đẩy mạnh   chính sách đổi nông sản lấy vũ khí để nâng cao năng lực quốc phòng cho Thái Lan.
Tuy nhiên các đời Thủ tướng sau này đã không theo đuổi chính sách hàng đổi hàng của người tiền nhiệm. Năm 2011, sau khi Yingluck Shinawatra, em gái ông Thaksin đắc cử Thủ tướng, bà lại tiếp tục tái khởi động việc thực hiện chính sách hàng đổi hàng của người tiền nhiệm đồng thời cũng là anh trai mình. Từ năm 2013, Nội các của nữ Thủ tướng Yingluck sẽ đẩy mạnh chính sách đổi nông sản lấy vũ khí để nâng cao năng lực quốc phòng cho Thái Lan.

 

Trong khi đó, bán đảo Triều Tiên cũng đang nóng lên với phản ứng của các nước trước kế hoạch phóng tên lửa của CHDCND   Triều Tiên. Yonhap dẫn một nguồn tin quân sự cấp cao ở Seoul ngày 7-12 cho biết Bình Nhưỡng đang đổ nhiên liệu vào các   bồn chứa tại bãi phóng tên lửa. “Sau khi đưa vào bồn chứa, nhiên liệu sẽ được bơm vào tên lửa. Việc này có thể bắt đầu vào   ngày 8-12” - nguồn tin tiết lộ. Bình Nhưỡng cho biết có thể phóng tên lửa sớm nhất vào thứ hai tuần sau, tức ngày 10/12,   hoặc trễ nhất là ngày 22/12. Hệ thống đánh chặn tên lửa PAC-3 của Nhật Bản được đặt tại Bộ Quốc phòng ở Tokyo - Ảnh:   Reuters
Trong khi đó, bán đảo Triều Tiên cũng đang nóng lên với phản ứng của các nước trước kế hoạch phóng tên lửa của CHDCND Triều Tiên. Yonhap dẫn một nguồn tin quân sự cấp cao ở Seoul ngày 7/12 cho biết Bình Nhưỡng đang đổ nhiên liệu vào các bồn chứa tại bãi phóng tên lửa. “Sau khi đưa vào bồn chứa, nhiên liệu sẽ được bơm vào tên lửa. Việc này có thể bắt đầu vào ngày 8-12” - nguồn tin tiết lộ. Bình Nhưỡng cho biết có thể phóng tên lửa sớm nhất vào thứ hai tuần sau, tức ngày 10/12, hoặc trễ nhất là ngày 22/12. Hệ thống đánh chặn tên lửa PAC-3 của Nhật Bản được đặt tại Bộ Quốc phòng ở Tokyo - Ảnh: Reuters

 

AFP đưa tin Mỹ đã triển khai tàu chiến trang bị hệ thống phòng vệ tên lửa đạn đạo đến khu vực để theo dõi vụ phóng tên lửa, tương tự lần phóng trước của Bình Nhưỡng. Trong khi đó, ngày 8/12, các lực lượng phòng vệ Nhật Bản (SDF) cũng hoàn tất triển khai các đơn vị đối phó với Triều Tiên.
AFP đưa tin Mỹ đã triển khai tàu chiến trang bị hệ thống phòng vệ tên lửa đạn đạo đến khu vực để theo dõi vụ phóng tên lửa, tương tự lần phóng trước của Bình Nhưỡng. Trong khi đó, ngày 8/12, các lực lượng phòng vệ Nhật Bản (SDF) cũng hoàn tất triển khai các đơn vị đối phó với Triều Tiên.

 

Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc