Thứ nhất, nói mà không làm được thì đừng nói mới là khôn ngoan
Trong việc nuôi dạy con cái thì cha mẹ cần nhớ hành vi của con để tránh con nói ra những lời đao to búa lớn. Là trẻ em và thanh thiếu niên, nếu chẳng thể tránh khỏi việc chúng ta tự hào, có chút thành tích là khoe khoang.
Cha mẹ là người lớn, đừng nên mù quáng cổ vũ con cái theo đuổi kiểu mục tiêu đi trước đón đầu mà hãy dạy chúng sống thực tế và biết lượng sức mình. Có nhiều người già mở miệng là nói về việc bản thân khôn ngoan, kinh nghiệm ra sao.
Nhưng càng có tuổi càng nên kín miệng thì sẽ tốt hơn.
Thứ hai, kiến thức nửa vời đừng nói để tránh hiểu lầm
Điều gì có thể nói được thì hãy nói rõ ràng, điều không thể nói được thì nên giữ im lặng. Những gì bạn biết là những gì bạn biết, những gì bạn không biết đó là những gì bạn không biết.
Khi một người người lớn tuổi thì theo đó họ có nhiều kinh nghiệm cực kỳ phong phú. Nhưng đừng vì thế mà cho rằng mình là người thông suốt mọi thứ.
Khi có tuổi bạn quan tâm người khác là đúng, nhưng sự quan tâm đúng lúc, đúng chỗ. Không phải chỗ nào cũng có thể chia sẻ kinh nghiệm mình có.
Thứ ba, nếu bạn không ưa lời người khác nói, hãy im lặng
Làm thế nào để yêu thương người khác, chăm sóc người già và quan tâm đến thế hệ trẻ không thể giải thích rõ ràng vài thú. Đó là sự thấu hiểu đằng sau của cuộc sống bằng cả trái tim.
Những người không quen bạn thường có những nối buồn không nói nên lời, có những con đường khác nhau để phát triển. Là người một nhà còn có những mâu thuẫn huống chi là người ngoài. Thế nên một người già đáng kinh là không chỉ trò vào người không quen, họ chọn cách mỉm cười.
Thứ tư, nếu công kích lẫn nhau thì đừng nói chính là trí tuệ
Một lời không hợp, liền phẫn nộ, liền siết chặt nắm đấm. Nhiều người tuổi đã già nhưng chẳng kiềm chế được cái tính nóng nảy của mình.