Nếu muốn gia đình tốt hơn, hãy bắt đầu bỏ đi 4 kiểu nói chuyện gây ''mất lòng'' này

( PHUNUTODAY ) - Mối quan hệ gia đình tốt đẹp liên quan rất nhiều đến cách diễn đạt ngôn ngữ, đặc biệt là giọng điệu khi nói chuyện. Nếu muốn gia đình hạnh phúc, hãy bắt đầu từ việc thay đổi cách diễn đạt của chính chúng ta.

Câu hỏi tu từ thô lỗ

Ví dụ như: ''Có vậy mà cũng không biết à?''

Hãy thử nghĩ xem, nếu trong gia đình bạn có ai đó thường xuyên đặt câu hỏi như vậy thì bạn sẽ cảm thấy như nào.

Có người nói rằng, những người có chỉ số cảm xúc (EQ) thấp thường ''thạo'' việc đặt câu hỏi tu từ. Khi một người nói chuyện với bạn bằng giọng điệu khoa trương, điều được truyền tải là sự lên án mạnh mẽ, sự thù địch không thể giải thích được và thái độ trịch thượng, khiến mọi người rất khó chịu.

Không chỉ vậy, giọng điệu trong những câu hỏi tu từ của người khác sẽ khiến câu hỏi trở nên lố bịch, đồng thời bạn có thể nghe thấy sự chế giễu và công kích trong giọng điệu của người đối diện.

Có người nói rằng, những người có chỉ số cảm xúc (EQ) thấp thường “thạo” việc đặt câu hỏi tu từ. (ảnh minh họa)

Có người nói rằng, những người có chỉ số cảm xúc (EQ) thấp thường “thạo” việc đặt câu hỏi tu từ. (ảnh minh họa)

Thái độ thờ ơ thiếu kiên nhẫn

Ví dụ như:

''Tôi chưa từng thấy người như cậu..''

Sự thiếu kiên nhẫn đã làm tổn thương gia đình bận như nào? Tất cả những cảm xúc lẫn lộn vào nhau biến thành cảm giác bất lực. So với việc bạo hành trực tiếp thì tác hại do giọng điệu thiếu kiên nhẫn thường gây ra những ẩn giấu, khó phát hiện và làm gia tăng khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình.

So với việc bạo hành trực tiếp thì tác hại do giọng điệu thiếu kiên nhẫn thường gây ra những ẩn giấu (ảnh minh họa)

So với việc bạo hành trực tiếp thì tác hại do giọng điệu thiếu kiên nhẫn thường gây ra những ẩn giấu (ảnh minh họa)

Miệng lưỡi đanh thép như con dao, trái tim mềm yếu như đậu hũ

Ví dụ:

Mặc đồ ít vậy, chết cóng là đáng!

Không có mắt à? Không nhìn đường à.

Chính nhưng câu gay gắn như vậy thì càng khiến gia đình thêm lạnh nhạt, cuối cùng chẳng còn ai muốn mở lời với ai.

Những người thân trong gia đình thường không nhìn thấy được sự mềm yếu bên trong của mỗi người. Muốn mối quan hệ ngày càng gần gũi thì mỗi người cần đặt mình vào vị trí của nhau mà cư xử.

Bạn có thể đổi lỗi cho đứa trẻ vì trái tim thủy tinh dễ vỡ của nó hay không? (ảnh minh họa)

Bạn có thể đổi lỗi cho đứa trẻ vì trái tim thủy tinh dễ vỡ của nó hay không? (ảnh minh họa)

Châm chọc và phủ nhận

Bạn có thể đổi lỗi cho đứa trẻ vì trái tim thủy tinh dễ vỡ của nó hay không? Trên đời này điều gây ra sự tỏn thương sâu sắc nhất trên thế giới chính là lời nói, đôi khi những người thân thiết nhất với bạn cũng bị tổn thương mà không hề hay biết, loại tra tấn tâm lý này sẽ khiến người ta trở nên suy sụp.

Khi chúng ta nói những lời cay độc với gia đình cũng chính là đang đóng những cái đinh vào trong lòng họ, và những tổn thương đó sẽ không bao giờ hàn gắn được.

Theo:  giaitri.thoibaovhnt.com.vn copy link