Đảo Senkaku Nhật mua lại đẹp mơ màng

10:18, Thứ ba 11/09/2012

( PHUNUTODAY ) - Chính phủ Nhật sẽ mua lại ba hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Trung Quốc được cho là nơi có trữ lượng lớn về khí đốt và dầu lửa.

Chính phủ Nhật sẽ mua lại ba hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Trung Quốc được cho là nơi có trữ lượng lớn về khí đốt và dầu lửa.

Chính phủ Nhật sẽ mua lại ba hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Trung Quốc, theo thông báo chính thức của Chánh văn phòng Nội các Osamu Fujimura vào hôm nay, 10/9.

 

Ông Fujimura cho biết chính phủ đã đạt được thỏa thuận với chủ sở hữu người Nhật ba hòn đảo này từ hôm 7/9 song từ chối tiết lộ giá cả. Trước đó, truyền thông Nhật đưa tin thỏa thuận chuyển quyền sở hữu trị giá 2,05 tỉ yên (26 triệu USD).
Ông Fujimura cho biết chính phủ đã đạt được thỏa thuận với chủ sở hữu người Nhật ba hòn đảo này từ hôm 7/9 song từ chối tiết lộ giá cả. Trước đó, truyền thông Nhật đưa tin thỏa thuận chuyển quyền sở hữu trị giá 2,05 tỉ yên (26 triệu USD).

 

Quyết định mua các hòn đảo, vốn sẽ được tiếp quản bởi lực lượng tuần duyên Nhật, có mục đích
Quyết định mua các hòn đảo, vốn sẽ được tiếp quản bởi lực lượng tuần duyên Nhật, có mục đích "duy trì sự yên bình và ổn định" của nhóm đảo. "Chúng tôi đã xác nhận ý định (hoàn tất thỏa thuận) với ba bên, bao gồm cả chính quyền thành phố Tokyo. Việc ký hợp đồng vẫn còn ở thì tương lai", theo ông Fujimura.

 

Thị trưởng thành phố Tokyo Shintaro Ishihara theo đường lối dân tộc chủ nghĩa đã thề sẽ mua lại các đảo kể trên, mà theo lời ông là sẽ được phát triển để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Nhật Bản.
Thị trưởng thành phố Tokyo Shintaro Ishihara theo đường lối dân tộc chủ nghĩa đã thề sẽ mua lại các đảo kể trên, mà theo lời ông là sẽ được phát triển để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Nhật Bản.

 

Trung Quốc và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này vì nó nằm ngay trên đường vận tải biển quan trọng và được cho là có nhiều nguồn lợi giá trị./.
Trung Quốc và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này vì nó nằm ngay trên đường vận tải biển quan trọng và được cho là có nhiều nguồn lợi giá trị./.

 

Quần đảo tranh chấp này cách Tokyo 1.250 dặm, bao gồm một số đảo lớn và các đảo đá là một ngư trường dồi dào, được cho là nơi có trữ lượng lớn về khí đốt và dầu lửa
Quần đảo tranh chấp này cách Tokyo 1.250 dặm, bao gồm một số đảo lớn và các đảo đá là một ngư trường dồi dào, được cho là nơi có trữ lượng lớn về khí đốt và dầu lửa

 

Senkaku/ Điếu Ngư đang thuộc quyền sở hữu của gia tộc Kurihara, những người đã mua chúng nhiều thập kỷ trước đây. (Hình ảnh Thuyền nhỏ và xuồng cao su chở đoàn khảo sát Nhật Bản tới Senkaku/ Điếu Ngư)
Senkaku/ Điếu Ngư đang thuộc quyền sở hữu của gia tộc Kurihara, những người đã mua chúng nhiều thập kỷ trước đây. (Hình ảnh Thuyền nhỏ và xuồng cao su chở đoàn khảo sát Nhật Bản tới Senkaku/ Điếu Ngư)

 

 Mới đây, trên tờ “Thời báo Hoàn Cầu” và Tân Hoa xã Trung Quốc vừa đăng bài viết của Thiếu tướng La Viện, Phó Hội trưởng thường trực Hội Thúc đẩy Văn hóa Chiến lược Trung Quốc cho rằng hiện nay ở Trung Quốc có quan điểm  đảo Senkaku/Điếu Ngư là “đảo hoang”, “không sinh ra GDP”, từ đó cho rằng đảo Senkaku/ Điếu Ngư “không quan trọng gì”, thậm chí chỉ trích những người đổ bộ lên đảo Điếu Ngư là “làm hại cho quốc gia”.
Mới đây, trên tờ “Thời báo Hoàn Cầu” và Tân Hoa xã Trung Quốc vừa đăng bài viết của Thiếu tướng La Viện, Phó Hội trưởng thường trực Hội Thúc đẩy Văn hóa Chiến lược Trung Quốc cho rằng hiện nay ở Trung Quốc có quan điểm đảo Senkaku/Điếu Ngư là “đảo hoang”, “không sinh ra GDP”, từ đó cho rằng đảo Senkaku/ Điếu Ngư “không quan trọng gì”, thậm chí chỉ trích những người đổ bộ lên đảo Điếu Ngư là “làm hại cho quốc gia”.

 

Tuy nhiên, theo La Viện, trước hết, đảo Senkaku/Điếu Ngư là “bảo đảo” (hòn đảo quý giá), chứ không phải là “đảo hoang”.
Tuy nhiên, theo La Viện, trước hết, đảo Senkaku/Điếu Ngư là “bảo đảo” (hòn đảo quý giá), chứ không phải là “đảo hoang”.

 

Nhìn vào vị trí địa lý, đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc vị trí trung tâm của vùng biển Hoa Đông, nằm giữa đất liền Trung Quốc và Okinawa của Nhật Bản, cách phía đông và phía tây 200 hải lý. Phạm vi lan tỏa vị trí tiền duyên của nó còn có thể bao trùm lên vùng biển Hoa Đông.
Nhìn vào vị trí địa lý, đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc vị trí trung tâm của vùng biển Hoa Đông, nằm giữa đất liền Trung Quốc và Okinawa của Nhật Bản, cách phía đông và phía tây 200 hải lý. Phạm vi lan tỏa vị trí tiền duyên của nó còn có thể bao trùm lên vùng biển Hoa Đông.

 

Cựu Bộ trưởng Lãnh thổ-Giao thông Nhật Bản từng nói, trong những vùng biển này chôn giấu mangan đủ cho Nhật Bản sử dụng 320 năm, cobalt (cô-ban, Co) đủ cho Nhật sử dụng 1.300 năm, nickel (ni-ken, Ni) đủ sử dụng 100 năm, khí đốt sử dụng 100 năm và các khoáng sản khác cùng nguồn lợi thủy sản.
Cựu Bộ trưởng Lãnh thổ-Giao thông Nhật Bản từng nói, trong những vùng biển này chôn giấu mangan đủ cho Nhật Bản sử dụng 320 năm, cobalt (cô-ban, Co) đủ cho Nhật sử dụng 1.300 năm, nickel (ni-ken, Ni) đủ sử dụng 100 năm, khí đốt sử dụng 100 năm và các khoáng sản khác cùng nguồn lợi thủy sản.

 

Do đó, theo La Viện, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bản mới lần đầu tiên chính thức đưa ra đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Senkaku/Điếu Ngư, Tokyo vừa mới tiến hành “khảo sát biển” đối với đảo này.
Do đó, theo La Viện, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bản mới lần đầu tiên chính thức đưa ra đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Senkaku/Điếu Ngư, Tokyo vừa mới tiến hành “khảo sát biển” đối với đảo này.

 

Đảo Senkaku/Điếu Ngư có ý nghĩa địa-chiến lược quan trọng. La Viện cho rằng, đảo Senkaku/Điếu Ngư một khi thuộc về Nhật Bản, Trung Quốc sẽ buộc phải chấp nhận “yêu cầu vô lý” của Nhật Bản phân chia thềm lục địa bằng “tuyến trung gian”. Hậu quả nghiêm trọng hơn là, đồng minh quân sự Mỹ-Nhật sẽ cố gắng vây chặt/vây kín Trung Quốc ở phía tây “tuyến trung gian”. (Hình ảnh Tàu tuần duyên Nhật áp sát tàu của nhà hoạt động Trung Quốc). (Tổng hợp)
Đảo Senkaku/Điếu Ngư có ý nghĩa địa-chiến lược quan trọng. La Viện cho rằng, đảo Senkaku/Điếu Ngư một khi thuộc về Nhật Bản, Trung Quốc sẽ buộc phải chấp nhận “yêu cầu vô lý” của Nhật Bản phân chia thềm lục địa bằng “tuyến trung gian”. Hậu quả nghiêm trọng hơn là, đồng minh quân sự Mỹ-Nhật sẽ cố gắng vây chặt/vây kín Trung Quốc ở phía tây “tuyến trung gian”. (Hình ảnh Tàu tuần duyên Nhật áp sát tàu của nhà hoạt động Trung Quốc). (Tổng hợp)

 

Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn copy link
Tác giả:
Từ khóa:
Tin nên đọc